Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: 3 Cách khắc phục rụng quả non trên cây ăn trái
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > 3 Cách khắc phục rụng quả non trên cây ăn trái
Cây ăn trái

3 Cách khắc phục rụng quả non trên cây ăn trái

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Cây ăn trái trồng tại nhà khi đến giai đoạn cây đang ra trái non thì có hiện tượng rụng quả non hàng loạt, Nếu không xử lý kịp thời có thể cây ăn trái sẽ rụng hết quả non, đâu là nguyên nhân gây rụng quả non và cách khắc phục ra sao cho phù hợp.

rụng quả non là hiện tượng thường gặp khi trồng cây ăn trái tại nhà
rụng quả non là hiện tượng thường gặp khi trồng cây ăn trái tại nhà

1. Do cây ăn trái thiếu dinh dưỡng, không đủ ánh sáng quang hợp

Để cây ăn trái đủ sức ra hoa ra trái cần bón phân cho gốc cây luân phiên phân vô cơ hữu cơ ( cần quan tâm phân vô cơ có nhiều đạm và kali) và tưới nước đầy đủ, để cây ăn trái nơi có nhiều ánh sáng, từ đó cây quang hợp tạo nhiều cành lá mới để cây đủ sức bước vào giai đoạn ra hoa kết trái. Khi thấy cây ăn trái bắt đầu ra hoa thì ngưng không bón phân vô cơ.

2. Bón bổ sung phân vi lượng và phân bón lá giúp trái cây mau lớn và không bị rụng

Khi cây ra hoa và bắt đầu cho quả nhỏ thì ngưng bón phân gốc mà chuyển sang bón phân qua lá như vi lượng, phân dưỡng trái, phân NPK bón lá…cách bón theo như khuyến cáo nhà sản xuất, thời gian phun từ 2-3 lần mỗi lần cách nhau 7-10 ngày.

3. Phòng trừ sâu bệnh và tăng sức đề kháng cho cây ăn trái khi gặp thời tiết bất lợi

Khi cây ăn trái ở giai đoạn có quả non dễ bị sâu bệnh tấn công như : nhện đỏ ( nếu cây thiếu nước khô hạn), phấn trắng nấm bồ hóng ( nếu gặp mưa kéo dài), ruồi đục quả gây thối quả, bệnh vàng lá, sâu ăn lá, rệp muội, rệp sáp…cây ăn trái khi bị sâu bệnh tấn công làm cho cây dễ bị rụng quả non.

Cần phun phòng trừ sâu bệnh kết hợp bổ sung vitamin giúp cây khỏe, các loại thuốc BVTV thường sử dụng như : Secsàigòn, Abametin, Oxfatox, Topsin M, Benomyl, Anvil,..và các loại Vitamin như B1, Rong biển, Phân cá….và dùng thuốc bả mồi để xử lý ruồi.

Nếu ở nhà trồng vài cây ăn trái thì có thể kiểm tra thường xuyên và tiêu diệt sớm các mầm bệnh vừa xuất hiện, hạn chế dùng thuốc BVTV sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình và môi trường.

Ngọc Hân

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Giới thiệu một số giống táo ta phổ biến ở Việt Nam

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

THẺ: cây ăn trái, rụng quả non
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Nhà đẹp như tranh vẽ
Bài tiếp theo Bố cục một chậu Bonsai

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu một số giống táo ta phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?