Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: 3 cành cơ bản trong tán cây Bonsai
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > 3 cành cơ bản trong tán cây Bonsai
Bon Sai

3 cành cơ bản trong tán cây Bonsai

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Việc bố trí tán lá trong  tạo tác Bonsai, thường 3 cành cơ bản được uốn sửa dựa theo một khuôn mẫu nhất định. Việc bố trí các tán cấp 1 này quá cứng nhắc làm cành cây Bonsai  mất đi sự phong phú, đa dạng, không phù hợp với sự phong phú của tự nhiên.

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sự hạn chế của người tạo tác, chưa trải nghiệm thực tế đầy sinh động của cây rừng trong thiên nhiên, nên hình ảnh của chúng chưa được tái tạo trong tác phẩm, cũng có thể người tạo tác quá tuân thủ những chuẩn mực khô cứng, xem như những qui tắc bắt buộc trong sáng tác Bonsai.

Một tác phẩm Bonsai độc đáo, ấn tượng ngay với người thưởng ngắm là tác phẩm  có sự biến tấu giữa chuẩn mực và yếu tố tự nhiên trong bố trí tán cây .

Một số tác phẩm Bonsai dưới đây sẽ minh chứng cho những biến tấu ấy

Cây Bonsai
cây Linh Sam –  Ở đây ta không thấy 3 cành cơ bản bố trí một cách chứng nhắc, tác phẩm rất ấn tượng và tự nhiên
cây Linh Sam – ở đây 3 cành cơ bản bố trí lên cao, đặc biệt là cành lả ( cành thứ 2) buông thòng xuống, tạo nét nhẹ nhàng, tự nhiên cho tác phẩm
 Cây Sam núi: Ở đây dáng cây tương tự như cây Linh sam, vị trí 3 cành cơ bản của cây Bpnsai này không theo khuôn mẫu. Cành lả là cành thứ 2, là cành đối trọng với cành số 1, trong khi đó cành phông lại là cành số 2, thay vì là cành thứ 3 như qui định thông thường. Sự linh động bố trí các cành cơ bản này làm cho tác phẩm tự nhiên, hài hòa không gượng ép.
cây Linh Sam: ở đây mỗi cây đều có 3 cành cơ bản, nhưng nhìn tổng thể thì toàn bộ cây nhỏ giữ vị trí cành chính ( cành 1) của tác phẩm, cành chính ( vị trí thấp nhất) trên cây cao lại đóng vai trò của cành đối trọng cho tác phẩm.
……………..
Khúc biến tấu của 3 cành cơ bản, hoàn toàn phù hợp với cây trong tự nhiên

Nguồn : Tapchihoacanh

 

 

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: 3 cành cơ bản, bonsai, tán cây Bonsai
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Bố trí các khối trong tàn lá Bonsai – phần 2
Bài tiếp theo 5 nguyên tắc khi bứng cây có kích thước to

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?