Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Ba nguyên tắc để xử lý cây kiểng ra hoa theo ý muốn
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Ba nguyên tắc để xử lý cây kiểng ra hoa theo ý muốn
Cây sân vườn

Ba nguyên tắc để xử lý cây kiểng ra hoa theo ý muốn

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Đối với các loài cây kiểng có hoa như Mai chiếu thủy, Nguyệt quế, Sứ Thái, Bông giấý, Mẩu đơn( Trang),…để xử lý cây kiểng ra hoa đều và đồng loạt cần phải chú ý các nguyên tắc chung sau:

1/ Chọn thời gian ra hoa và thời điểm cắt tỉa phù hợp:

* Thời gian ra hoa là thời gian cần thiết cho mỗi loài cây ra hoa tính từ lúc cắt tỉa xử lý đến lúc ra hoa đều.Mỗi loài cây kiểng có thời gian ra hoa  khác nhau:

xử lý cây kiểng ra hoa
Thời gian để xử lý bông giấy ra hoa đồng loạt từ 70 – 80 ngày

–          Mai chiếu thủy : 45-50 ngày

–          Sứ Thái : 70 -75 ngày

–          Nguyệt  : 40-45 ngày

–          Bông giấy : 70- 80 ngày

–          Trang Mỹ : 60-70 ngày

* Thời điểm cắt tỉa :

Để điều khiển cây kiểng chuyển sang giai đoạn phân hóa mầm hoa cần thiết phải có cắt tỉa cành nhánh thu gọn tỉa bớt tàn lá, đây là thời điểm bắt đầu rất quan trọng quyết định quá trình xử lý cây kiểng ra hoa có thành công hay không.

Để tính thời điểm cắt tỉa đúng tùy thuộc vào thời gian yêu cần cây kiểng ra hoa đúng ý muốn.

Ví dụ : Xử lý cây kiểng ra hoa cho ngày Tết hay dịp lễ hội, thì từ ngày muốn cây ra hoa ta tính lùi lại thời gian ra hoa rồi mới bắt đầu cắt tỉa.

Nếu để cây Sứ Thái ra hoa đúng dịp Tết Nguyên Đán, thì lấy ngày Mùng 1 trừ lùi 75 ngày, vậy vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch là bắt đầu cắt tỉa xử lý.

2/ Hạn chế nước tưới ( siết nước ) kết hợp phun thuốc kích thích ra hoa:

xử lý cây kiểng ra hoa
Siết nước kết hợp với phun thuốc kích thích là một trong những yếu tố quyết định đến việc xử lý cây ra hoa đồng loạt

* Sau khi cắt tỉa cây kiểng thì phải hạn chế hoặc ngưng tưới nước hoàn toàn để cây kiểng chuyển sang giai đoạn sinh thực ( phân hóa mầm hoa).Thời gian ngưng tưới nước từ 7-10 ngày, nếu cây to nhiều lá có thể kéo dài ngưng tưới thêm vài ngày. Khi thấy cây kiểng có dấu hiệu héo lá mới bắt đầu tưới nhẹ lại, sau vài ngày chuẩn bị cho phun thuốc kích thích ra hoa.

* Phân thuốc dùng cho kích thích ra hoa phổ biến là KN03 ( Nitrat kali) vừa dễ tìm vừa dễ sử dụng. Liều dùng tùy vào kích thước cây to hay nhỏ, cây thân gỗ …

        – Nếu cây có kích thước nhỏ : thường dùng liều KN03 là 15-20 g/ 8 lít nước

        – Nếu cây trung bình, tán lá quá nhiều thì dùng liểu 30-50g/ 8 lít nước

        – Nếu cây to thân gỗ : 70-120g/ 8 lít nước.

Phun KN03 làm hai đợt cách nhau từ 7-10 ngày, phun lúc chiều mát, phun toàn thân cây.Việc dùng phân thuốc kích thích giúp việ xử lý cây kiểng ra hoa đều đồng loạt.

Trường hợp chỉ cắt nước mà không cần phun thuốc kích thì cây kiểng cũng ra hoa nhưng không đều.

3/ Chăm sóc khi cây kiểng sau khi ra hoa :

Khoảng 20-30 ngày sau khi phun kích thích ra hoa, cây kiểng sẽ bắt đầu phun chồi lá và nụ hoa.Lúc này cần thiết tưới nước đầy đủ và để cây kiểng nơi có đầy đủ ánh nắng.

Muốn cho hoa lâu tàn nên phun thêm phân bón lá dưỡng hoa và cung cấp đủ nước.

Sau mỗi đợt xử lý cây kiểng ra hoa phải bón thêm phân để cây có dinh dưỡng mau phục hồi sức, nếu không bón phân kịp thời cây kiểng sẽ suy yếu dễ bị sâu bệnh tấn công và có thể bị chết.

Theo Ngọc Hân

Bạn cũng có thể thích

Cách tạo dáng cây sanh cảnh có dáng thế đẹp chơi tết độc lạ

Những phong cách dáng thế Nhật Bản của cây kiểng Bonsai

Bí quyết “nằm lòng” giữ quất vàng mọng, tươi lâu ngày Tết

Xử lý ra hoa, xử lý tăng đậu quả và chống rụng trái cam

Điều khiển quá trình ra hoa, tạo quả của quất (tắc) cảnh

THẺ: cây kiểng, xử lý ra hoa
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Dây Đăng tiêu-dây leo cho hoa đẹp, vị thuốc hay
Bài tiếp theo Các loại thuốc kích thích ra rễ cho giâm chiết cành

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Trồng trọt, chăm sóc

Cách tạo dáng cây sanh cảnh có dáng thế đẹp chơi tết độc lạ

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Những phong cách dáng thế Nhật Bản của cây kiểng Bonsai

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Bí quyết “nằm lòng” giữ quất vàng mọng, tươi lâu ngày Tết

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Xử lý ra hoa, xử lý tăng đậu quả và chống rụng trái cam

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?