Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Bầu hồ lô Liên hoa – Biểu tượng của may mắn
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Thiết kế cảnh quan > Phong thuỷ > Bầu hồ lô Liên hoa – Biểu tượng của may mắn
Phong thuỷ

Bầu hồ lô Liên hoa – Biểu tượng của may mắn

Kiến Thức
7 phút đọc
SHARE

Bầu hồ lô-biểu tượng phong thủy
Bầu hồ lô-biểu tượng phong thủy

Quả bầu Hồ Lô có hình dáng thú vị: miệng thật nhỏ mà bụng thật to được sử dụng nó làm đồ chứa đựng, đựng nước, đựng rượu, lại dùng để cất giữ linh đan diệu dược. Trong hiệu Y Dược người ta thường hay trưng bày một quả hồ lô đại.

Nội dung
Hồ lô bầu càng đẹp và ý nghĩa độc đáo khi được vẽ thủ công hoa sen hồng, vàng, bạc nở rộ bao lấy bụng bầu chứa đựng bầu sinh khí dồi dào vốn là biểu tượng của Mẹ đất kết hợp với các họa tiết ngôi sao, mặt trăng, mặt trời trên thân bầu vốn là biểu tượng của Cha trời. Như vậy với sự kết hợp tuyệt vời của 2 yếu tố phong thủy, hồ lô bầu liên hoa có tác dụng điều hoà khí vượng, tăng cường những nguồn năng lượng về sức khoẻ cho ngôi nhà, giúp gia chủ gỡ bỏ mọi ưu phiền, để tĩnh tâm, an hưởng hạnh phúc. 

Thái Thượng Lão Quân trong phim Tây Du Ký luyện tiên đan bằng pháp bảo “Tế Thế Hồ Lô” trong suốt mấy vạn năm khiến cho pháp bảo này trở thành một Thượng Cổ Kỳ Vật có khả năng hấp thụ tinh hoa, gia tăng nội lực.

Cũng có các loại yêu tinh thường hay dùng Hồ Lô tu luyện hấp thụ tinh khí trời đất thành bảo bối để chiến thắng đối thủ.

 Nói về công dụng, Bầu Hồ lô không chỉ để ăn, trị bệnh như một loại thảo dược giải mát gan nó còn có các công hiệu Thần Bí vô cùng. Trong Phong Thủy Học công dụng của bầu Hồ lô rất lớn:

Các bậc Tiên Hiền đã sớm phát hiện Hồ Lô giúp tiêu tai và hóa giải bệnh tật. Phàm trong nhà mà thường có người bị bệnh, có thể treo Pháp khí này, có thể trợ giúp mau lành bệnh, nam nữ già trẻ đều dùng được. Nếu như bạn không có nhiều kiến thức về Phong Thủy thì dùng Hồ lô treo ở đầu giường của bệnh nhân, thì sẽ nhanh có hiệu quả. Nếu cần có thể đọc trong các sách về Phong Thủy hoặc nhờ Phong Thủy Sư tính giúp cho phương vị Thiên y hoặc Diên Niên để treo thì kết quả rất tốt cho tất cả các thành viên trong gia đình. Bệnh lớn hóa nhỏ, bệnh nhỏ sẽ hết, làm cho người bệnh yếu trở nên khỏe mạnh, tinh thần được sảng khoái.
Trong nhà nếu vợ chồng bạc duyên, có thể treo thử 2 cái Hồ Lô bầu Âm Dương ở đầu giường, có thể sẽ nối lại sợi dây tình cảm, có khi đem lại những cảm xúc ngọt ngào như thời mới yêu nhau.

Bởi vì quả bầu hồ lô có nhiều hạt và mọc dạng dây leo nên nó cũng có ý nghĩa sinh sôi nảy nở của dòng giống đi kèm cho nên nhà hiếm muộn con cái treo nên 1 cái bầu hồ lô ngũ hành sẽ may mắn thụ thai sinh được quý tử.

Trong Huyền Không Phong Thủy, Nhị Hắc và Ngũ Hoàng là hai sao mang đến nhiều bệnh tật, nếu nó bay vào cửa rồi làm cho chủ nhà nhiều khi vô duyên vô cớ bị bệnh tật tai họa, đây chính là lúc phát huy tác dụng to lớn của Hồ Lô. Tại nhà của bạn bên phía Tây treo một cái Hồ lô, có thể sẽ hỗ trợ cho việc học Dịch của bạn. Tại sao lại như vậy !? bởi trong “Phi Tinh Phú” có chứng nhận : “Thất Hữu Hồ Lô Chi Dị, Y Bốc Hưng Gia” 7 ( Thất ) là quẻ Đoài, phương vị ở phía Tây, mà phương Tây có hình Hồ Lô thì xuất hiện người làm về Y, Bốc. “Tuyết Tâm Phú” cũng nói : “Hồ Lô xuất hiện, Thuật Sĩ Y Lưu” tức nói xung quanh nhà có sơn sa hình như Hồ lô thì trong nhà xuất hiện Y sư Thuật Sĩ cao minh.

Hiện nay ngoài bầu Hồ Lô thiên nhiên được xử lý để sử dụng còn có nhiều loại Hồ Lô với nhiều chất liệu được chế tác như gỗ, kim loại, chứa rượu, đá quý.. với các tên gọi khác nhau như Bảo Mệnh Hồ lô (Hồ lô sức khỏe) Như Ý Cát tường Hồ lô (Hồ lô may mắn) Kim Bảo Hồ lô (hồ lô thu tài lộc)…

Hồ lô bầu càng đẹp và ý nghĩa độc đáo khi được vẽ thủ công hoa sen hồng, vàng, bạc nở rộ bao lấy bụng bầu chứa đựng bầu sinh khí dồi dào vốn là biểu tượng của Mẹ đất kết hợp với các họa tiết ngôi sao, mặt trăng, mặt trời trên thân bầu vốn là biểu tượng của Cha trời.

Trong Phật giáo phương Đông nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng thì hoa sen đã trở thành biểu tượng của vẻ đẹp thần bí, huyền ảo và sâu kín. Hoa nở tượng trưng cho quá khứ, đài sen tượng trưng cho hiện tại và hạt sen tượng trưng cho tương lai, sự nối tiếp liên tục.

Đặc biệt, trong Phật giáo thì hình ảnh hoa sen được lồng vào cấu trúc nhà mang ý nghĩa về sự giải thoát, giác ngộ Phật pháp. Những công trình tiêu biểu như chùa Một Cột ở Hà Nội, tháp Cửu phẩm liên hoa, chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh…đều được trang trí hình tượng hoa sen.

Trong Phong Thủy, hoa sen tượng trưng cho sự thanh cao, thoát tục, sự hoàn hảo cuối cùng.

Như vậy với sự kết hợp tuyệt vời của 2 yếu tố phong thủy, hồ lô bầu liên hoa có tác dụng điều hoà khí vượng, tăng cường những nguồn năng lượng về sức khoẻ cho ngôi nhà, giúp gia chủ gỡ bỏ mọi ưu phiền, để tĩnh tâm, an hưởng hạnh phúc. 

Sưu tầm

Bạn cũng có thể thích

Nguyên tắc thiết kế sân vườn tiểu cảnh theo phong thủy

Phương vị thích hợp trong phong thủy vườn nhà

Cách tạo khu vườn phong thủy giúp gia đình hòa thuận

Bố trí hoa cảnh hợp phong thủy ngũ hành

Vai trò của hoa cảnh trong phong thủy

THẺ: bầu hồ lô, Phong thủy
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cách trừ Ốc sên hiệu quả
Bài tiếp theo Trồng Bonsai từ cây thu lượm tự niên

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Nguyên tắc thiết kế sân vườn tiểu cảnh theo phong thủy

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây trồng phong thủy

Phương vị thích hợp trong phong thủy vườn nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây trồng phong thủy

Cách tạo khu vườn phong thủy giúp gia đình hòa thuận

Cẩm Nang Cây Trồng
Phong thuỷ

Bố trí hoa cảnh hợp phong thủy ngũ hành

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?