Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Bệnh thối đen gốc thân cây lan
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Bệnh thối đen gốc thân cây lan
Bệnh hại cây trồng

Bệnh thối đen gốc thân cây lan

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Bệnh thối đen gốc thân do một số nấm như  Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Snclerotium rolfii… gây ra, trong đó chủ yếu là do nấm Fusarium oxysporum. Ngoài cây lan , nấm này còn gây hại trên nhiều loại cây rau  màu khác như cà chua, khoai tây  một số đậu đỗ….Bệnh thối đen gốc thân thường phát sinh, phát triển và gây hại nhiều trong điều kiện nhiệt độ không khí vào khoảng 25- 30o C, ẩm độ trong giá thể và ẩm độ trong không khí cao, vì thế vào mùa mưa hoặc ở những vườn lan được tưới quá nhiều làm cho vùng rễ luôn bị ẩm ướt dễ bị bệnh thối đen gốc thân gây hại nặng.

Thực tế cho thấy nấm bệnh thối đen gốc thân thường tấn công trên những cây lan được trồng trên chất liệu giữ nhiều nước và giữ nước lâu như vỏ trái dừa khô, bột xơ dừa… mà một số người chơi lan “tài tử” thường hay dùng. Hoặc trên những giá thể đã quá cũ bị nhiều rong riêu đeo bám,Chính những lớp rêu này đã lưu giữ nước lâu trong chậu lan sau khi tưới.

Giá thể trồng lan phải dễ thoát nước, tránh cho cây bị úng - dễ bị Bệnh thối đen gốc thân
Giá thể trồng lan phải dễ thoát nước, tránh cho cây bị úng – dễ bị Bệnh thối đen gốc thân

Nấm bệnh tấn công thường phá hại bộ rễ và phần cổ rễ của cây lan còn non, sai đó lan dần lên phía trên, chỗ bị bệnh thối đen chuyển dần sang màu tím và cuối cùng khô héo, làm cho bộ lá của cây lan khô héo dần. Nếu bệnh nặng có thể làm cây lan con bị chết trong thời gian vài ba chục  ngày . Nếu bệnh nhẹ có thể cây vẫn còn sống nhưng suy yếu, còi cọc, chậm lớn, chậm ra bông và bông thường nhỏ, xấu, tàn nhanh.

Phòng trừ

– Không trồng những cây lan con có biểu hiện nhiễm bệnh.

– Không dùng vật liệu lưu giữ nhiều nước để làm giá thể trồng lan.

– Với những giá thể ít giữ nước như than, dớn…không nên dùng qúa lâu làm cho chúng bị hư mục, rong rêu bám và phát triển nhiều. Thỉnh thoảng phải thay giá thể.

– Thường xuyên thu gom những bộ phận bị bệnh thối đen đem tiêu hủy, để hạn chế bệnh lây lan sang những cây khỏe xung quanh.

– Nên cách ly những chậu bị bệnh để tiện cho việc chăm sóc, xử lý.

– Sau đó có thể pha một trong những loại thuốc : Topsin M 70WP, Rovral 50 WP, Viben 50 BTN, Fudazol 50WP…. với liều lượng 1-2g thuốc / 1lít nước rồi  nhúng cả chậu và cây vào ngâm trong vòng khoảng 10-15 phút. Cũng có thể phun trực tiếp lên cây lan, nên phun kỹ đều cả 2 mặt trên , dưới lá, thân, gốc và cả bộ rễ lan. Phun định kỳ 7-10 ngày/ lần. Nên tham khảo liều lượng dùng trên nhãn thuốc.

Bạn cũng có thể thích

Hoa Lan

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Các loại địa lan phổ biến ở Việt Nam

THẺ: bệnh thối đen, hoa lan
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Trồng Vanda lá hình trụ tròn
Bài tiếp theo Chăm sóc lan Dendrobium ở Hà Nội

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây cảnh, hoa cảnh

Hoa Lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?