Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Các biện pháp kỹ thuật mới trong canh tác dứa
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Các biện pháp kỹ thuật mới trong canh tác dứa
Kinh nghiệm làm vườn

Các biện pháp kỹ thuật mới trong canh tác dứa

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Canh tác dứa hiện nay của nông dân quá dầy về mật độ – khoảng cách trồng, cũng như việc xử lý cây giống – đất chưa được chú trọng, do đó đã tạo điều kiện cho rệp sáp gây hại nghiêm trọng và tỷ lệ dứa bị nhiễm bệnh đỏ đầu lá (wilt) gia tăng, thiệt hại càng lớn, ảnh hưởng nhiều đến năng suất.

 Dưới đây, chúng tôi giới thiệu tiêu chuẩn và các biện pháp kỹ thuật mới trong canh tác dứa.

1. Tiêu chuẩn chọn vườn lấy giống

trong dua nenLà khâu rất quan trọng quyết định năng suất và phẩm chất của dứa.

– Chọn vườn đúng giống, chất lượng ngon, cây giống đồng đều, khỏe mạnh, không nhiễm bệnh hoặc triệu chứng bị bệnh đỏ đầu lá (mập, xanh đậm, phiến lá dầy, rộng), trọng lượng 180 – 200 gam/chồi.

– Chồi (chồi nách, chồi cuống, chồi ngọn) có độ đồng đều cao, khỏe mạnh, không nhiễm bệnh hoặc triệu chứng bị bệnh đỏ đầu lá. Nếu là chồi cuống đem giâm thì không để quá già, trọng lượng từ 180-200 gam/chồi.

– Quản lý bệnh héo đỏ đầu lá/héo rũ/bệnh wilt theo các nguyên tắc như sau:

+ Nếu ít hơn 3% cây có triệu chứng bệnh thì nhổ bỏ cây bệnh và tiêu hủy.

+ Nếu hơn 3% cây có triệu chứng bệnh thì tiến hành phun thuốc phòng trừ rệp sáp.

+ Nếu hơn 10% cây có triệu chứng bệnh thì không sử dụng khu ruộng đó làm nguồn giống cho vụ kế tiếp.

2. Xử lý giống

Là biện pháp tiêu diệt mầm rệp sáp rất hữu hiệu, hạn chế sự phát sinh và phát triển, hạn chế/giảm nhiều chi phí quản lý rệp sáp trong canh tác.

– Chuẩn bị dung dịch Basudin 10H (10%) với dầu khoáng (5%) hoặc dung dịch nước rửa chén Mỹ Hảo (10%), ngâm cây giống trong dung dịch trên trong vòng 10-15 phút và sau đó để chổng ngược ít nhất 15 phút. Sau đó đem đi trồng.

3. Biện pháp xử lý đất canh tác dứa

– Làm đất cày xới, loại bỏ cỏ dại và tàn dư thực vật (đào hố, để cây khô và đốt; trong điều kiện phát triển trong tương lai, nên sử dụng máy nghiền tàn dư thực vật và sử dụng làm phân xanh để bón).

– Loại bỏ cỏ dại ở các mương giữa các liếp nhằm ngăn chặn sự di chuyển của kiến từ liếp này sang liếp kia.

– Xử lý đất, rải thuốc bảo vệ thực vật gốc lân như Basudin 10H (0,5-0,7kg/1.000m2) và 100kg vôi/1.000m2, tưới ướt nhẹ và dùng vải nhựa phủ lên liếp khoảng 2-3 ngày nhằm tiêu diệt nguồn rệp sáp còn tồn đọng trong vườn.

4. Chọn mật độ thích hợp để dễ quản lý chăm sóc và đạt năng suất cao

Khoảng cách trồng: 40 x 40 x 60cm (hàng cách hàng 40cm, trong cùng một hàng cây cách cây 40 cm, bố trí hàng ba và hàng ba này cách hàng ba kia là 60 cm), bảo đảm mật độ 6.000 con giống/1.000m2.

Ưu điểm:

+ Dễ chăm sóc như làm cỏ, bón phân hay xử lý ra hoa.

+ Dễ phát hiện và quản lý rệp sáp hay các đối tượng dịch hại khác.

+ Khoảng cách giữa các cây 40cm, phù hợp để cây sinh trưởng và độ đồng đều cao.

+ Lối đi phù hợp: tiết kiệm được diện tích đất.

+ Thế hệ dứa thứ 2: chồi to mập

Theo Hội Làm vườn Việt Nam

Bạn cũng có thể thích

Rệp sáp, rệp vảy

Rệp phấn trắng, rệp sáp

Rệp sáp

Cách trị sâu bệnh hại cây sầu riêng (Phần 3)

Cách trồng cây giống có sẵn trong chậu

THẺ: biện pháp kỹ thuật, canh tác dứa, cây giống, Dứa, nông dân, Rệp sáp, xử lý đất canh tác, Xử lý giống
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Đừng bỏ qua những quả nho
Bài tiếp theo Hoa phù dung chữa viêm khớp

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Rầy, rệp, bọ cánh mềm

Rệp sáp, rệp vảy

Cẩm Nang Cây Trồng
Rầy, rệp, bọ cánh mềm

Rệp phấn trắng, rệp sáp

Cẩm Nang Cây Trồng
Rầy, rệp, bọ cánh mềm

Rệp sáp

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh hại cây trồngCây ăn trái

Cách trị sâu bệnh hại cây sầu riêng (Phần 3)

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?