Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách bao trái ổi – Đơn giản mà hiệu quả
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Cách bao trái ổi – Đơn giản mà hiệu quả
Cây ăn trái

Cách bao trái ổi – Đơn giản mà hiệu quả

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Ổi hay bị các loài sâu ăn lá, râu róm, các loại rệp hại cành, hại chồi non và hại quả. Khi ổi chín thường bị các loại ngài chích hút, các loài ruồi đục quả gây hại làm rụng hàng loạt dễ gây thất thu lớn. Vì là giống ổi thu quả liên tục nhiều lứa nên không thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học.

Chúng ta phải bao trái ngay từ khi quả ổi còn nhỏ để bảo vệ cho quả sạch, ngoại hình đẹp, không bị sâu bệnh tấn công, quả lớn nhanh, khách hàng ưa chuộng nên bán được giá cao. Túi bao trái có thể sử dụng túi nilon trắng kết hợp tận dụng các túi lưới xốp đã sử dụng để bảo quản rau quả khác nhằm giảm giá thành mà vẫn đảm bảo an toàn cho quả.

Quả ổi xanh bóng, tròn trịa, không bị sâu bệnh phá hoại do được bao từ lúc trái còn nhỏ
Quả ổi xanh bóng, tròn trịa, không bị sâu bệnh phá hoại do được bao từ lúc trái còn nhỏ

Cách làm như sau: Sau khi ổi đã đậu quả được khoảng 2 tuần (quả lớn cỡ ngón tay cái) thì sử dụng các loại thuốc trừ sâu, bệnh như đã nói ở trên phun xịt qua một lần, chờ 3-4 ngày sau thì tiến hành bao trái. Chú ý phun kỹ trên bề mặt vỏ quả, các chùm quả. Dùng túi nilon, lưới xốp, túi làm bằng vỏ bao xi măng, giấy họa báo v.v… để bao trái, bằng cách luồn túi vào từng quả (với túi nhỏ cỡ 8 x 10cm) hoặc cả chùm (với túi lớn cỡ 15 x 20cm) rồi dùng dây buộc túm miệng túi lại. Phía dưới đáy túi nhớ đục một vài lỗ để không bị đọng nước gây thối quả. Bằng cách làm này, thì chi phí cho công đoạn bao trái chỉ tốn khoảng 500 đồng/kg quả khi thu hoạch mà thực tế đã tiết kiệm được rất nhiều tiền thuốc, công phun, đặc biệt là tăng được sản lượng khoảng 20-25% so với không bao trái (nhờ quả ít bị rụng), chất lượng, mã quả đẹp, giá bán cao hơn nên mức lợi nhuận thực tế cũng cao hơn nhiều so với cách làm cũ.

Theo Báo Nông Nghiệp Việt Nam

Bạn cũng có thể thích

Cây lúa

Cây ổi

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Phát hiện mới trong cơ chế gây bệnh ở thực vật

THẺ: cách bao trái, cây ổi, sâu bệnh
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Chăm sóc Dưa hấu trong mùa mưa
Bài tiếp theo Tỉa cành cây hoa-những điều cần biết

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây lương thực

Cây lúa

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn quả (trái)

Cây ổi

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?