Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách bón phân đạm cho kiểng lá
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Cách bón phân đạm cho kiểng lá
Kinh nghiệm làm vườn

Cách bón phân đạm cho kiểng lá

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây kiểng lá nói chung dễ trồng và thích nghi rộng. Giống kiểng lá có nhiều loại có sẵn trong nước hoặc ngoại nhập.

Hiện nay, kiểng lá đang trồng ở các tỉnh gồm những loại như kim phát tài, thiên tuế, kim thủy tùng, trúc bách hợp, cau vua, cau sâm banh, cau đuôi chồn, cau vàng lấy lá, cây trúc đốm dùng bán đọt, trầu bà… Ngoài việc sử dụng kiểng lá để trang trí, một số loại kiểng lá còn dùng để kết hoa, cắm hoa nghệ thuật nên nhu cầu ngày càng tăng. Nhiều hộ nông dân trồng kiểng lá đã vươn lên giảm nghèo và trở thành khá giả.
Nếu trồng trong đất, nên làm đất kỹ, sạch cỏ dại và có thể rào xung quanh hay trồng trong nhà lưới dễ chăm sóc và phòng ngừa sâu bệnh. Tưới nước tùy theo cây và ẩm độ có thể tưới hàng ngày hoặc 2 – 3 ngày/lần.

Lá cau vàng trong nghệ thuật cắm hoa
Lá cau vàng trong nghệ thuật cắm hoa

Phân đạm quyết định chiều dài và chất lượng của kiểng lá.

Kỹ thuật bón phân nói chung tùy theo mỗi loại kiểng lá cụ thể. Phân bón và cách bón cũng tùy loại cây kiểng lá và trồng trên đất hoặc trong chậu. Tuy nhiên có một nguyên tắc chung là cây kiểng lá hầu hết chỉ cho lá, thân, nhánh; một số ít có hoa. Đa số không cho hoa, quả, củ nên kỹ thuật bón phân là điều khiển quá trình sinh trưởng thân lá. Do đó vai trò của phân đạm là quan trọng nhất, sau đó mới đến lân, kali và trung vi lượng.

Nhiều nghiên cứu cho thấy phân đạm làm tăng chiều dài và số lượng lá, chồi, nhánh. Tuy nhiên, không nên tưới hoặc bón quá nhiều đạm hoặc phân bón lá làm cho cây quá tốt, mượt mà nhưng cây yếu và khi bán cho người trồng sẽ dễ chết yểu.

Nên bố trí trồng những loại kiểng lá có đặc điểm thực vật giống hoặc gần giống nhau để phù hợp với kiểu chăm sóc và điều kiện sinh thái. Chăm sóc tốt cây kiểng lá sẽ cho năng suất cao. Tùy cây lớn nhỏ, dài ngày hoặc ngắn ngày mà điều chỉnh lượng phân bón phù hợp và không bón vượt mức tối đa sau đây:

– Bón lót khi trồng cho 1 cây từ 1,5 – 2kg phân chuồng hoặc hữu cơ + 10 – 100g urea + 5 – 30g phân hỗn hợp NPK hoặc 20 – 50g phân lân + 5 – 20g kali.

– Bón thúc: Lần đầu (sau trồng 10 – 15 ngày): 10g urea + 20g phân hỗn hợp NPK/cây. Sau đó bón thúc định kỳ mỗi tháng một lần bằng cách ngâm phân urea + lân + kali hoặc hỗn hợp NPK tưới với thùng tưới 10 lít nước (mỗi lần khoảng 10g urea + 20g NPK). Có thể bón bổ sung phân hữu cơ hoặc phân chuồng 2 lần/năm.

Theo bannhanong (Theo Dân Việt)

Bạn cũng có thể thích

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Mối quan hệ hiệp đồng giữa Axit Amin (Amino Acid) và phân bón hóa học

Kỹ thuật thâm canh cây lúa thông minh hiệu quả cao

Kỹ thuật trồng bí xanh năng suất cao

Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây măng cụt

THẺ: bón phân, kiểng lá, kỹ thuật bón phân, nông dân, phân đạm
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Kiến trúc nhà cây lấy cảm hứng từ chuyện cổ tích
Bài tiếp theo Bón phân NPK đa yếu tố cho cây mía

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Khoa học nông nghiệp

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Mối quan hệ hiệp đồng giữa Axit Amin (Amino Acid) và phân bón hóa học

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật thâm canh cây lúa thông minh hiệu quả cao

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật trồng bí xanh năng suất cao

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?