Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách dấm quả Sapoche
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Cách dấm quả Sapoche
Cây ăn trái

Cách dấm quả Sapoche

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Quả Sapoche là tên thường gọi của người Miền Nam, Ở Miền Bắc gọi là quả Hồng Xiêm, quả sapôchê chín, có thể ăn tươi hay ướp lạnh. Sapochê được xem là món ăn tráng miệng lý tưởng, thịt của quả có thể xay chung với các trái cây khác làm nước uống hay thực phẩm để giải khát. Xin mách các bạn cách thu hái và cách dấm quả Sapoche đạt chất lượng cao

Nội dung
1.Thu hái quả Sapoche có hai cách:2.Cách dấm quả Sapoche
Cách dấm quả Sapoche hiệu quả là ngâm trong nước vôi lắng trong
Cách dấm quả Sapoche hiệu quả là ngâm trong nước vôi lắng trong

1.Thu hái quả Sapoche có hai cách:

– Cách 1: Dựa vào mùa vụ. Nếu quả ra vụ 1 vào mùa xuân hè nhiệt độ cao, quả lớn nhanh thường chín sau khi đậu quả được 4 tháng; quả vụ 2 ra vào mùa thu đông nhiệt độ thấp, quả chậm lớn, thường chín sau khi đậu quả 6 tháng.

– Cách 2: Thu hái dựa vào quan sát ngoại hình của quả. Quả già có vỏ quả nhẵn bóng, ít gai trấu hơn quả non; màu sắc vỏ quả già nâu nhạt, quả non màu nâu thẫm hơn; hình dáng quả già nây đều, căng tròn khắp bề mặt quả. Tai ở cuống quả thường khô vểnh lên ở ơhần chóp còn tai cuống quả non màu tươi bám chặt lấy phần quả.

2.Cách dấm quả Sapoche

Sau khi hái quả, ngâm quả chìm trong nước vôi trong 2 – 3% (hoà 2 – 3 lạng vôi cục hay 4 – 5 lạng vôi tôi với 10l nước để lắng 3 – 5 phút chắt lấy nước trong) thời gian khoảng 1 – 1,5 giờ cho quả ra hết nhựa mủ màu trắng, chát. Để quả khô tự nhiên trong bóng râm. Mùa hè dấm bằng cách cho quả vào chum, cại sành đậy kỹ phía trên bằng lá chuối khô, trong chum vại có đốt hương trầm tạo mùi thơm đặc trưng cho quả; mùa xuân trời lạnh dấm bằng thúng, mủng tre lót vải, lá khô xung quanh có đốt hương trầm, phủ kín bằng lớp vải dày cho ấm. Sau khi giấm 1 – 2 ngày mùa hè và 4 – 5 ngày mùa xuân, mở thăm, lấy tay nắn nhẹ thấy quả núng tay là chín, ăn vừa độ cần bầy ra ngoài tránh dấm lâu quả chín quá, thịt quả mềm nhũn ăn chua vị rượu, giảm chất lượng.

Theo KS. Nguyễn

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Cách trị sâu bệnh hại cây sầu riêng (Phần 3)

THẺ: dấm quả, hồng xiêm, sapoche
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cách sử dụng phân trùn quế hiệu quả,tiết kiệm.
Bài tiếp theo Bón phân cho hoa Lan đơn giản mà hiệu quả

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức
Cây ăn trái

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?