Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách phòng trị bệnh héo rễ hại hoa lan
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Cách phòng trị bệnh héo rễ hại hoa lan
Bệnh hại cây trồng

Cách phòng trị bệnh héo rễ hại hoa lan

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

bệnh héo rễ thường gây hại trên lan con
bệnh héo rễ thường gây hại trên lan con

Những giò Hồ điệp và Đăng lan, vào mùa mưa nhất là sau một số đợt mưa dài ngày rễ thường bị héo khô xốp, không còn cứng chắc sau chúng chuyển dần sang màu nâu đen rồi mục ra đó là triệu chứng của bệnh héo rễ (Wilt) là một loại bệnh do nấm Sclerotium rolfsiisacc gây ra.

Bệnh héo rễ thường gây hại nhiều trên một số giống lan như Phalaenopsis, Dendrobium, Cattleya….Với những giống có bộ rễ to, khỏe, chắc như Vanda  (Vân lan)…chúng thường gây hại ít hơn. Với những cây lan nhỏ, nếu rễ bị hại thì lá sẽ vàng dần, nặng có thể bị chết.

Bệnh héo rễ thường tấn công ở đoạn rễ gần với gốc, vì nơi đây có ẩm độ cao, còn phần rễ nằm xa gốc do không tiếp xúc với đất trồng, thoáng khí, khô ráo nên ít bị bệnh tấn công hơn.

Để hạn chế tác hại của bệnh héo rễ có thể áp dụng mộ số biện pháp sau đây:

– Nếu mưa dài ngày liên tục thì dùng nilon che phía trên giàn lan để hạn chế mưa xối xuống chậu.

– Về chất trồng không nên dùng các vật liệu có tính giữ nước nhiều và lâu dài như vỏ dừa khô, cám xơ dừa… nên dùng dớn sợi, than  củi để chất trồng không giữ nước nhiều dễ tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển.

– Vào những thời đểm có ẩm độ không khí  cao nên giảm bớt lượng nước tưới và cữ tưới trong ngày.

– Không treo chậu lan sát nhau  để giàn lan luôn được thông thoáng, đồng thời hạn chế bệnh lây lan.

-Không nên che chắn quá kín để giàn lan luôn được thông thoáng, tạo nhiều ánh sáng tán xạ tốt cho cây lan.

– Không nên dùng phân bón với hàm lượng đạm cao, làm cây xanh mướt, rễ mềm yếu, sức chống đỡ bệnh kém.

– Khi cây đã nhiễm bệnh cần cắt bỏ hết rễ đã bị bệnh, treo cách ly chậu lan bị bệnh, sau đó dùng các loại thuốc như : Benlate 50WP,Vicarben 50 BTN, Topsin -M 50WP,Derosal 50SC để phun xịt. Sau khi phun xịt thuốc nên nên bỏ một vài cữ tưới để thuốc không bị rửa trôi.

Phòng trừ dịch hại cây trồng

 

–

Bạn cũng có thể thích

Hoa Lan

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Các loại địa lan phổ biến ở Việt Nam

THẺ: bệnh héo rễ, hoa lan
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Theo dấu cây lan tí hon.
Bài tiếp theo Cách phòng trị nhện đỏ hại hoa lan

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây cảnh, hoa cảnh

Hoa Lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?