Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách phòng trị sâu đục trái Sầu riêng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Cách phòng trị sâu đục trái Sầu riêng
Bệnh hại cây trồng

Cách phòng trị sâu đục trái Sầu riêng

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Sâu đục trái Sầu riêng ( Conogethes punctiferalis), đây là loài sâu rất quan trọng , chúng thường xuất hiện và gây hại khá phổ biến trên cây Sầu riêng ở các tỉnh Nam Bộ. Ngoài Sầu riêng, sâu đục trái còn gây hại trên cả cây ổi, chôm chôm, mãng cầu xiêm…

Sâu đục trái sầu riêng
Sâu đục trái sầu riêng

Khi cây Sầu riêng bị sâu đục trái tấn công, chúng đục chui vào trái, rồi đùn phân màu nâu ra ngoài. Nếu sâu đục trái tấn công trái Sầu riêng lúc còn non, dễ làm cho trái rụng sớm, nếu tấn công khi trái đã lớn, làm trái mất giá trị thương phẩm, và cũng dễ làm cho trái hư thối khi gặp điều kiện ẩm ướt của mùa mưa hoặc sương đậm kéo dài.

Để phòng trị sâu đục trái, bà con có thể dùng những cách sau:

-Kiểm tra vườn thường xuyên, kịp thời phát hiện và loại bỏ trái bị sâu hại ( chôn, hoặc tiêu hủy)

– Dùng  giấy bìa cứng hoặc que chêm giữa 2 trái trong chùm, để tránh 2 trái tiếp xúc nhau, vì thường đây là những chỗ sâu đục trái dễ đục vào.

– Khi bị sâu đục trái gây hại nặng có thể dùng một trong các loại thuốc sau : Sherpa 10EC, Visher 25 EC, Padan 90 SP, Ofatox 50 EC, Decis 2,5 EC. ..Nên phun 2 lần cách nhau khoảng 15 ngày, nếu sâu vẫn còn có thể phun thêm một vài lần nữa.

– Nếu điều kiện cho phép ( cây còn ít tuổi, trái tập trung nhiều ở dưới thấp..), bà con có thể dùng một vài vật liệu dễ tìm như giấy dầu, giấy xi măng, bao nylong hoặc bao chuyên dùng để bao trái lại. Biện pháp này ngoài ngăn ngừa sâu đục trái, còn có thể hạn chế rất tốt một số đối tượng sâu bệnh thường gây hại cho trái Sầu riêng như rệp sáp, bệnh thối trái…

Theo Nguyễn Danh Vàn

Bạn cũng có thể thích

Cây lúa

Phát hiện mới trong cơ chế gây bệnh ở thực vật

Sản xuất hoa quả nghịch (trái) vụ, được mùa trúng giá cao

Thiếu đạm

Ngộ độc thuốc BVTV

THẺ: sâu bệnh, sâu đục trái, Sầu Riêng
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Chăm sóc lan nở hoa đón Tết
Bài tiếp theo Bọ nhảy hại rau cải, phòng trừ như thế nào?

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây lương thực

Cây lúa

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Phát hiện mới trong cơ chế gây bệnh ở thực vật

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Sản xuất hoa quả nghịch (trái) vụ, được mùa trúng giá cao

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Thiếu đạm

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?