Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách sử dụng phân trùn quế hiệu quả,tiết kiệm.
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Cách sử dụng phân trùn quế hiệu quả,tiết kiệm.
Cẩm nang phân bón

Cách sử dụng phân trùn quế hiệu quả,tiết kiệm.

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Phân trùn quế đang được sử dụng rộng rãi trong việc trồng rau tại nhà và bón cho cây hoa kiểng các loại.Vậy sử dụng phân trùn quế như thế nào vừa hiệu quả vừa tiết kiệm.
Đất dinh dưỡng - phân trùn quế nguyên chất
Đất dinh dưỡng – phân trùn quế nguyên chất

1/ Bón phân trùn quế cho trồng rau tại nhà :

–          Rau mầm: Sử dụng phân trùn quế như loại giá thể giử ẩm, vừa an toàn vừa  sử dụng được nhiều lần.Chỉ cần lớp phân trùn quế mỏng từ 2-3 cm là có thể gieo hạt rau mầm.

–          Rau ăn lá : Trộn thêm với tro trấu hoặc xơ dừa ủ vi sinh với tỉ lệ 1:1 để giúp đất trồng tơi xốp và thoát nước tốt. Đổ lớp đất trộn dầy từ 5-10 cm tùy vào loại rau ăn lá.

Ví dụ : Rau muống, rau thơm cần 10cm đất trồng, rau cải các loại chỉ cần 5-7 cm đất trồng….

Lưu ý : sau mỗi đợt cắt thu hoạch rau ăn lá lại tiếp tục bón bổ sung trên mặt chậu lớp đất trộn dầy 2-3 cm là đủ dinh dưỡng cho đợt rau mới.

2/ Bón phân trùn quế cho hoa lan Mokara:

Nếu trồng hoa lan Mokara thành từng luống hay trong chậu, định kỳ hàng tháng bón  một đợt phân trùn quế cho gốc cây hoa lan Mokara lớp phân dày 3-4 cm, cây hoa lan sẽ hấp thu từ từ khi tưới nước.Có thể bón bổ sung thêm phân bón lá 20.20.20 TE hoặc 30.10.10 TE để giúp cây hoa lan mau ra lá mới.

Phân trùn quế làm nền sẽ giúp cây hoa lan Mokara cho hoa thường xuyên, hoa lâu tàn và màu sắc tươi tắn.

3/ Bón phân trùn quế cho cây kiểng lá, cây ăn trái:

Dùng hổn hợp trộn phân trùn quế với tro trấu xơ dừa tỉ lệ 1:1:0,5 để trồng và cho bổ sung trên mặt chậu luân phiên, cây lá màu phát triển nhanh, cho nhiều lá và màu sắc đẹp.

Riêng cây ăn trái khi dùng hổn hợp trên bón sẽ nhanh lớn cho nhiều quả, nhưng cần bón thêm phân hạt NPK mới giúp trái lớn và không bị rụng quả non.

Vì phân trùn quế là phân hữu cơ cao cấp nên có sự phối trộn phù hợp từng loại cây trồng để cây hấp thu dễ dàng lại không lãng phí.

 Theo Ngọc Hân

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: cây kiểng, phân trùn quế, rau
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Sắc hoa Dã yên thảo
Bài tiếp theo Cách dấm quả Sapoche

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?