Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách trồng cây tiểu hồng môn
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Cách trồng cây tiểu hồng môn
Cây sân vườn

Cách trồng cây tiểu hồng môn

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây Tiểu hồng môn, Vỹ hoa đỏ, Buồm đỏ. Tên khoa học: Anthurium andreanum , thuộc họ  Araceae (Ráy).

1.Mô tả cây Tiểu hồng môn

 Thân, Tán, Lá: Cây mọc thành bụi, sống lâu năm, thân ngắn. Lá mọc tập trung trên mặt đất, lớn, dạng bầu dục thuôn nhọn đầu, gốc tim, cuống dài cong, rũ xuống. Lá mùa xanh bóng dài, nổi bật gân chân vịt màu xanh nhạt Hoa, Qủa, Hạt: Cụm hoa dạng mo nhỏ trên cuống chung dài, cong. Mo màu đỏ tươi, dạng bầu dục nhọn đầu, gốc tim nổi rõ gân xanh.Cụm hoa cong màu vàng nhạt, nạc. Quả mọng

Nội dung
Cây Tiểu hồng môn, Vỹ hoa đỏ, Buồm đỏ. Tên khoa học: Anthurium andreanum , thuộc họ  Araceae (Ráy).1.Mô tả cây Tiểu hồng môn2.Trồng và chăm sóc tiểu hồng môn

2.Trồng và chăm sóc tiểu hồng môn

Cây Tiểu hồng mônCây Tiểu Hồng Môn là cây chịu bóng râm (ánh nắng) bán phần, thích hợp trồng cây trang trí nội thất. Loại cây này nhân giống dễ dàng bằng cách tách bụi. Các loại Hồng Môn nói chung là thích sống theo bụi, nên khi chúng ta thấy nó nhảy ra 1- 2 con mà tách ra là cây mẹ bị suy rất lâu phát triển. Nên muốn tách cây con thì lựa bụi nào có khoảng từ 3 – 5 con thì tách ra 1 con để nuôi riêng.

Cây Tiểu Hồng Môn có nhu cầu nước trung bình, ưa khí hậu mát ẩm.

 Cây Tiều hồng môn thường được trồng trong nhà có mái che, thời vụ trồng thích hợp nhất là vào vụ xuân và vụ thu. Giá thể trồng là ½ xơ dừa + ¼ trấu hun + ¼ phân chuồng. Tùy theo kích thước cây mà chọn chậu có đường kính 5cm; 10cm hay 15cm. Chú ý khi trồng, nên để gốc của Hồng Môn nhô lên khỏi mặt (chất trồng) thì cây sẽ phát triển tốt và mau nhảy con hơn.

Bón phân kết hợp với tưới nước, sử dụng phân phân Đầu trâu với tỷ lệ N:P:K là 20:20:15 +Te pha loãng với nồng độ 1 kg/300 lít nước, định kỳ 7 – 10 ngày một lần. Ngoài việc tưới phân NPK, định kỳ 7 ngày phun bổ sung thêm phân bón lá, B1 .

Vào mùa hè dùng 2 lớp lưới đen (dệt kim), che cao 2,0–2,5 m để đảm bảo giảm bớt được 70% cường độ ánh sáng. Vào mùa đông tùy vào điều kiện thời tiết có thể để 2 lớp, 1 lớp lưới hay kéo cả 2 lớp lưới vào.

 Cây Tiểu Hồng Môn nói riêng và Hoa Hồng Môn nói chung đều mang ý nghĩa là thể hiện sự trong sạch và thanh cao.

Đây là cây hoa đẹp, sang trọng và đa dạng về màu sắc cũng như hình dáng của hoa. Vì vậy, cây này thường được trồng trong chậu và trang trí trong nhà, bàn làm việc…..

Bạn cũng có thể thích

8 loại cây sẽ giúp bạn ngủ ngon, lọc sạch không khí trong nhà

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

THẺ: tiều hồng môn
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Lan cẩm cù Hoya kerrii
Bài tiếp theo Chợ hoa nổi duy nhất trên thế giới tại Amsterdam

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Phong thuỷ

8 loại cây sẽ giúp bạn ngủ ngon, lọc sạch không khí trong nhà

Kiến Thức
Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?