Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách xử lý giá thể sau khi đã thu hoạch rau mầm
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Cách xử lý giá thể sau khi đã thu hoạch rau mầm
Kinh nghiệm làm vườn

Cách xử lý giá thể sau khi đã thu hoạch rau mầm

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Trồng rau mầm hiện nay chủ yếu trồng trên xơ dừa đã qua quá trình xử lý vi sinh tiêu diệt mầm bệnh, tuy nhiên qua những lần trồng rau mầm tiếp theo thì xuất hiện bệnh thối nhũn hay vàng lá làm cho rau mầm bị bệnh và chết hàng loạt. Làm thế nào để có thể tái sử dụng giá thể sau khi đã trồng rau mầm, vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo rau mầm mọc khỏe mạnh cho những lần trồng sau.

Giá thể trồng rau mầm sau khi thu hoạch, chúng ta đã nhặt bỏ hết những rễ tồn dư, phơi giá thể dưới ánh nắng gắt nhiều ngày nhưng mầm bệnh vẫn xuất hiện? phải chăng nguồn bệnh chưa thật sự bị tiêu diệt. Trongraulamvuon xin hướng dẫn cách xử lý giá thể sau khi đã thu hoạch rau mầm.

Nội dung
Trồng rau mầm hiện nay chủ yếu trồng trên xơ dừa đã qua quá trình xử lý vi sinh tiêu diệt mầm bệnh, tuy nhiên qua những lần trồng rau mầm tiếp theo thì xuất hiện bệnh thối nhũn hay vàng lá làm cho rau mầm bị bệnh và chết hàng loạt. Làm thế nào để có thể tái sử dụng giá thể sau khi đã trồng rau mầm, vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo rau mầm mọc khỏe mạnh cho những lần trồng sau.1. Xử lý mầm bệnh cho giá thể bằng vôi nông nghiệp sau khi đã thu hoach rau mầm2 Dùng nấm Tridoderma phòng trừ bệnh thối nhũn cho rau trồng
Trichomix-DT
Trichomix – DT chứa thành phần chính là nấm Trichoderma (100 triệu bào tử/g)

1. Xử lý mầm bệnh cho giá thể bằng vôi nông nghiệp sau khi đã thu hoach rau mầm

Khi trồng rau mầm chúng ta luôn duy trì ẩm độ để bộ rễ rau phát triển, cùng với thời tiết lúc nắng gắt rồi mưa kéo dài tạo điều kiện các mầm bệnh trong không khí có cơ hội sinh sôi nẩy nở và tồn tại trong thành phần giá thể đang sử dụng.

Sau khi cắt hết rau mầm, nhặt hết rễ và lá rau trong giá thể, dùng vôi nông nghiệp trộn đều với tỷ lệ 1 ký giá thể xơ dừa dùng 3 muỗng canh vôi bột. Sau đó đem phơi giá thể với ánh nắng mặt trời từ 3-4 ngày ( thời gian phơi từ 6-7 giờ/ ngày), lưu ý không để nước hay mưa rơi vào giá thể đang phơi.

2 Dùng nấm Tridoderma phòng trừ bệnh thối nhũn cho rau trồng

Để trồng rau mầm trên giá thể tái sử dụng cần bổ sung thêm nấm Trichoderma vào xơ dừa đã phơi.

Lấy nấm Trichoderma với liều lượng 1 muỗng canh đầy nấm này cho 1 ký xơ dừa vừa phơi, trộn đều, trộn xong để nơi thoáng mát, sau đó có thể gieo hạt rau mầm trồng tiếp tục.

Chúc các bạn thành công!

Trongraulamvuon

Bạn cũng có thể thích

Tại Sao Rau Mầm Dễ Gây Ngộ Độc?

Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học – P2

Hướng dẫn kỹ thuật bón lót cho cây nho

Kỹ thuật trồng lan cơ bản – cách trồng lan (phần 3)

Sản xuất rau theo công nghệ Nhật Bản

THẺ: giá thể, nấm Trichoderma, rau mầm, Trồng rau, trồng rau mầm, vôi, vôi nông nghiệp, xơ dừa
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Sản xuất ethanol thay thế xăng dầu từ rơm
Bài tiếp theo Chế phẩm sinh học trong nông nghiệp

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Sức khỏe và làm đẹp

Tại Sao Rau Mầm Dễ Gây Ngộ Độc?

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học – P2

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Hướng dẫn kỹ thuật bón lót cho cây nho

Cẩm Nang Cây Trồng
Cách trồng lan

Kỹ thuật trồng lan cơ bản – cách trồng lan (phần 3)

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?