Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cách xử lý ra hoa cây mai trồng dưới đất
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Cách xử lý ra hoa cây mai trồng dưới đất
Cây sân vườn

Cách xử lý ra hoa cây mai trồng dưới đất

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Tùy vào cây mai vàng trồng chậu hay trồng dưới đất mà có cách xử lý ra hoa phù hợp. Riêng cây mai trồng dưới đất trong điều kiện mưa thuận gió hòa thì cây mai vẫn ra hoa bình thường nếu lặt lá kịp ngày.Tuy nhiên thời tiết mấy năm nay thất thường, lúc thì mưa kéo dài hàng tuần lúc thì nắng gắt…làm cho cây mai trồng đất cũng bị ảnh hưởng.

mai vàngThời gian xử lý ra hoa cho cây mai trồng đất bắt đầu từ đầu cuối tháng tám hay đầu tháng chín âm lịch.Bao gồm 3 bước như sau.

1.Bấm ngọn nhánh cây mai

Trước tiên chúng ta dùng kéo bén hay kìm chuyên dụng bấm để bấm ( cắt) hết các đầu nhánh của cây mai trồng dưới đất, cắt bỏ khoảng 2-3 tầng lá tình từ ngọn của nhánh.Mục đích của thao tác này là ức chế và điều khiển nhựa cây mai tập trung cho việc ra nút ( nụ hoa).

Sau khi bấm xong thì phun một đợt thuốc BVTV gồm thuốc trừ bệnh Carbenzim và thuốc trừ sâu để giúp cây không bị sâu bệnh tấn công.

2. Bón phân gốc và xử lý ra hoa bằng phân bón lá

Sau khi bấm hết đầu nhánh thì tiến hành bón phân NPK loại phân có hàm lượng phốt pho hay kali cao vào xung quanh gốc cây và lấp đất lại ( tránh làm tổn thương bộ rễ cây mai), tùy vào cây mai lớn hay nhỏ mà chọn lượng phân hạt thích hợp.

Ví dụ: cây nhỏ thì dùng khoảng muỗng canh vừa, cây lớn hơn dùng gấp đôi…tùy vào kinh nghiệm và loại đất trồng.

Dùng phân KNO3 với hàm lượng 80gam-100gam pha bình 8 lít phun hết tán lá lúc sáng sớm hay chiều mát không mưa.Phun KNO3 làm 2 đợt cách nhau 5-7 ngày.

3. Tưới nước

Việc tưới nước đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý ra hoa cho cây mai trồng đất.

Sau khi bấm ngọn và bón phân thì tưới nước vừa đủ để giúp cây chuyển sang giai đoạn ra nụ, trường hợp vừa xử lý bón phân mà trời mưa kéo dài trời ít nắng thì làm cho việc xử lý ra hoa gặp khó khăn, có thể phun thêm một đợt KN03.Khi thấy cây đã ra nút đầy đủ thì mới tưới nhiều nước bình thường.

Khâu tưới nước sau khi xử lý cần phải chủ động và tùy vào điều kiện thời tiết nắng mưa mà tưới nước phù hợp, đấy là khâu quyết định việc xử lý ra hoa cho cây mai trồng đất thành công hay không, người nghệ nhân trồng mai đều có kinh nghiệm riêng tùy thuộc vào khí hậu từng vùng.

Trong quá trình xử lý ra hoa cây mai cần chú ý công tác phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh thường xuyên.

Chúc các Bạn thành công.

Trongraulamvuon.com

Bạn cũng có thể thích

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Phân biệt muối diêm (KCl) và kali trắng (K2SO4, KNO3)

Tìm hiểu kỹ thuật trồng mai của người xưa

Kỹ thuật chăm sóc cây sầu riêng: Tưới và tiêu nước cho sầu riêng

Kỹ thuật chăm sóc cây măng cụt: Tưới và tiêu nước cho măng cụt

THẺ: bón phân, Cách xử lý ra hoa, cây mai, KNO3, ra hoa, tưới nước, xử lý ra hoa cây mai
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Phòng trừ sâu nái hại cây trồng
Bài tiếp theo Phòng trừ sâu bệnh trên hoa thiên lý

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Khoa học nông nghiệp

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Phân biệt muối diêm (KCl) và kali trắng (K2SO4, KNO3)

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tìm hiểu kỹ thuật trồng mai của người xưa

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật chăm sóc cây sầu riêng: Tưới và tiêu nước cho sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?