Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Hiện tại 1 số nhà vườn cây có múi đã tiến hành thu hoạch xong hoặc sắp xong, bà con lưu ý 1 số điểm mấu chốt để đảm bảo năng suất cho vụ sau:
(bưởi sớm, cam, quýt thu sớm không áp dụng cho các vườn bưởi diễn, cam thu hoạch muộn nhé, 1 số vườn thu hoạch muộn sẽ rút ngắn thời gian cây ngủ nghỉ hơn).

Nội dung
1. Công tác cắt tỉa cành, vệ sinh sân vườn2. Thời điểm3.Kỹ thuật (thiến đào- đảo quất)

1. Công tác cắt tỉa cành, vệ sinh sân vườn

– Công tác này thì nhà bác nào cũng đều thực hiện rồi (Cắt những đầu núm quả, cành sâu bệnh, cành vượt,…)

– Phun các dòng sát khuẩn: Phòng trừ nấm bệnh, vi khuẩn, rong rêu, tảo còn tồn dư trên lá, quét vôi lên gốc từ mặt đất lên 1-1,2m của thân

– Tham khảo qua về sản phẩm NANO ĐỒNG CHUYÊN RỬA VƯỜN (An toàn- hiệu quả- không dư lượng).

2. Thời điểm

– Tháng 9-10 âm là thời điểm tốt nhất để chăm sóc cây sau thu hoạch chuẩn bị hoa vụ tới, bón tăng cường dinh dưỡng bổ sung dinh dưỡng tiêu tốn trong 1 năm.

– Thời điểm ra hoa vào tháng 1-2 âm là phù hợp nhất, (ra hoa muộn vào tháng 3,4 âm quả hay bị xốp).

3.Kỹ thuật (thiến đào- đảo quất)

– Phương pháp đánh rễ
+ Lá tới đâu chặt rễ tới đấy, cho phép vào trong 10-15cm, k chặt vào sâu, đào sâu 20-30cm. phơi đất 5-7 ngày tùy điều kiện thời tiết, (Lấp đất khi gấp cái lá vào mà nó k gãy bỏ tay ra duỗi trở lại thì lấp được).
+ BÓN: Phân NPK ( Loại phân hàm lượng Lân, Kali cao đồng đều) + EM-PLUS(Sản phẩm phân hữu cơ+ vi sinh vật)+ Phân chuồng giúp đất tơi xốp.
** LƯU Ý: Nên trộn đều phân và đất xong hãy lấp nhé, hoặc bón phân phía mép ngoài của đường rãnh đào
+ Sau 5-10 ngày sau sẽ tiến hành tưới nước trở lại (không tưới nước luôn sau khi bón phân)
👉👉Nên kết hợp thêm TRICHODERMA- BACILLUS + EM – HLC phòng trừ nấm bệnh, tuyến trùng trong đất.

*Bà con đánh rãnh phải đánh thật, làm thật, không đánh lởm chởm làm hỏng cây hơn.

-1 tuần sau tưới là nảy lộc lên đều chăm đến lúc lộc già. Trong vòng 20-30 ngày là lộc già,vào đông là rét tăng cường cho lá già, đưa hợp chất nhiều P (ví dụ phun dòng 10-60-10, lá thành thục, k tưới, chăm trong vòng 1 tháng làm lệch pha với rễ.
❌Thời kì lộc ra phòng chủ yếu sâu vẽ bùa, bệnh sẽ ót hơn so với các thời điểm trước.
– Sau 2 tháng là tưới nước trở lại cho bật mầm hoa..

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Giới thiệu một số giống táo ta phổ biến ở Việt Nam

Vàng lá chết chậm

Tuyến trùng, vàng lá, thối rễ

THẺ: Bacillus, cắt tỉa cành, cây ăn trái, NPK, phòng trừ nấm, Tuyến trùng, vệ sinh vườn
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Tinh dầu thiên nhiên: Vừa đa năng lại tốt cho sức khỏe!
Bài tiếp theo Dùng trứng gà làm phân bón sau 3 ngày cây lớn nhanh thần tốc, hoa nở rộ kín vườn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu một số giống táo ta phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh do tuyến trùng

Vàng lá chết chậm

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?