Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cây nho và các bệnh gây hại
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Cây nho và các bệnh gây hại
Cây ăn trái

Cây nho và các bệnh gây hại

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây nho có tên khoa học là Vitis vinifera L,thuộc họ Nho (Ampelida ceae)

Cây nho có quả hình cầu hoặc hình ôvan. Quả có màu sắc khác nhau. Khi còn non có màu xanh. Khi lớn và chín quả có màu xanh, đỏ đậm, tím tùy thuộc vào đặc điểm của giống. Quả nho có chứa đường (glucô còn gọi là đường nho, saccaro), các axít hữu cơ, các loại vitamin C, B1, B2. Quả có thể sử dụng ở dạng tươi để ăn hoặc làm nguyên liệu để chế biến (rượu vang, nước quả nho, nho khô,v.v….).

Quả của cây nho
Quả của cây nho

Các giống nho hiện đang trồng ở nước ta là những giống nho nhập nội từ Thái Lan, Pháp và một số nước khác.

Trồng nho cần chú ý làm giàn cho cây nho leo. Giàn có thể cấu tạo dưới dạng hàng rào hoặc giàn phẳng đem lại hiệu quả tốt hơn là giàn hàng rào. Giàn phẳng bảo đảm độ thoáng lớn trong tán cây nho, đồng thời làm cho lá cây nho tiếp nhận được nhiều ánh nắng mặt trời trong điều kiện thời tiết có nhiều mây vào mùa hè ở nước ta.

Yếu tố gây trở ngại lớn nhất cho nghề trồng nho ở nước ta cũng như ở các nước trên thế giới là sâu bệnh hại. Nho là loài cây trồng bị nhiều loại sâu bệnh gây hại. Đặc biệt có những loại sâu bệnh nguy hiểm như mốc sương (do nấm Plasmopara viticola B. et de T.), phấn trắng (do nấm Uncinula necator Burr), thối rễ (do nấm Bornetina corium Mang. et Viala), các bệnh đốm lá (do các loài nấm Cercospora và Mycosphaerella), các vết sẹo (do nấm Septoria ampolina B. et C.) và một số loài khác. Cây nho trồng ở các nước có khí hậu nhiệt đới còn bị một số loài nấm gây bệnh gỉ sắt là Kuehneola vitis Syd., Phakopsora virus Syd, Phakopsora cronartiformis Diet. Ngoài các loại bệnh ra, nho còn bị một số sâu và động vật gây hại như: Ốc sên ăn lá và chùm quả, bọ cánh cứng ăn mầm và lá – sâu non loài bọ này ăn rễ, sâu non bướm ánh bạc ăn lá, mầm, rệp sáp hút nhựa.

Vì vậy, để trồng  cây nho đạt được hiệu quả kinh tế cần quan tâm đến phòng trừ sâu bệnh cho cây nho. Sau mỗi vụ thu hoạch nho, cần tiến hành cắt cành, thu dọn cành lá, quả rụng đem chôn sâu dưới đất hoặc đem ra xa khỏi vườn nho, chú ý quét vôi gốc cây nho vào mùa đông.

Thường xuyên theo dõi phát sinh và diễn biến của sâu bệnh trong vườn nho. Định kỳ tiến hành vặt lá bị bệnh, bắt sâu. Khi sâu bệnh xuất hiện quá nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất của vườn nho cần kịp thời tiến hành các biện pháp diệt trừ. Trường hợp phải phun thuốc cần đảm bảo 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng nồng độ, đúng quy cách kỹ thuật, đúng thời gian cách ly.

Sổ tay nhà vườn

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây nho

Cây Phật thủ

Cây cảnh trồng ngoài, trong nhà để gia chủ bình an, khỏe mạnh và phát tài (phần 7)

Kỹ thuật trồng nho trên sân thượng cho cây sai trĩu quả

THẺ: Cây nho, sâu bệnh hại nho
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Mẹo nhỏ mách người chơi hoa
Bài tiếp theo Giá trồng cây cho những chậu hoa xinh

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn quả (trái)

Cây nho

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây trồng phong thủy

Cây cảnh trồng ngoài, trong nhà để gia chủ bình an, khỏe mạnh và phát tài (phần 7)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?