Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cây Sa Kê và cây Mít Nài – phân biệt như thế nào?
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Cây Sa Kê và cây Mít Nài – phân biệt như thế nào?
Cây ăn trái

Cây Sa Kê và cây Mít Nài – phân biệt như thế nào?

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Trong dân gian, trái cây Sa Kê là một loại rau quả dùng chế biến thức ăn , lá cây Sa Kê là vị thuốc nam để chữa bệnh. Trong thực tế, nếu không để ý, chúng ta sẽ có sự nhầm lẫn giữa trái của cây Sa Kê và trái của cây Mít Nài, vài thông tin dưới  đây sẽ cho ta những hiểu biết khái quát về 2 cây cùng họ này

cây Sa Kê
Lá và trái cây Sa Kê

Cây Sa Kê có tên khoa học là Artocarpus altilis Forb thuộc họ Dâu tằm ( Moraceae), có xuất xứ từ nước Malaixia, được du nhập về Việt Nam trồng làm cây cảnh do có tán lá đẹp. Cây Sa Kê có hai loại là cây cho trái có hạt và cây cho trái không hạt ( có người gọi đây là cây Bánh mì), người ta thường sử dụng trái Sa Kê không hạt để chế biến thức ăn như chiên giòn hay nấu chè làm bánh có vị rất thơm ngon và bổ dưỡng. Người dân Malaixia xem trái Sa Kê không hạt như là một loại trái cây cung cấp tinh bột trong bữa ăn hàng ngày.

cây Mít Nài
Lá và trái cây Mít nài

Cây Mít Nài có tên khoa học là Artocarpus rigidus cũng thuộc họ Dâu tằm, cây Mít Nài có nguồn gốc cây rừng Việt Nam. Cây Mít Nài hình dạng cây gỗ lớn cao từ 15-20m và lá thì trông giống cây Mít thường gặp , nhưng trái Mít Nài thì nhỏ cỡ quả trứng ngỗng ( đường kính quả từ 6-7 cm), có gai nhô cao, hột to cỡ 12 x 8 mm.

Trái cây Sa kê không hạt

Cây Sa kê có trái không hạt được nhân giống bằng phương pháp chiết cành ( Đường kính gốc 4-5 cm, cao 0,8-1,2m), được ưa chuộng trong việc dùng trồng trang trí cây bóng mát sân vườn.

Còn cây Sa Kê cho trái có hạt thì nhân giống dễ dàng bằng cách gieo hạt nên cây giống có kích thước nhỏ ( Đường kính gốc từ 1-2 cm, cao 0,6- 0,8 cm).

 Cây Sa Kê sinh trưởng và cho quả tốt trong điều kiện đất thịt tơi xốp và nhiều dinh dưỡng,  nhưng cũng có khả năng thích nghi rộng có thể trồng được trên đất nhiễm phèn, đất cát pha…nói chung cây Sa Kê hầu như có thể trồng trên cả nước Việt Nam.

Ngọc Hân

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Cách trị sâu bệnh hại cây sầu riêng (Phần 3)

THẺ: cây Mít Nài, cây Sa Kê, vị thuốc
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Thực vật cũng biết lắng nghe
Bài tiếp theo Lá Sa kê dùng như thế nào?

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức
Cây ăn trái

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?