Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Cây Vạn lộc trồng trong nước
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Cây Vạn lộc trồng trong nước
Cây sân vườn

Cây Vạn lộc trồng trong nước

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Cây Vạn lộc là cây lá màu dễ trồng, dễ chăm sóc, là cây được  ưa chuộng trong nhóm Vạn niên thanh lá màu.

Cây Vạn lộc thường có 2 màu là màu đỏ và màu xanh. Cây Vạn lộc với sắc đỏ sẽ bắt mắt ngay từ cái nhìn đầu tiên, sắc xanh điểm những chấm trắng trên lá tạo ấn tượng của sự tinh tế, nhẹ nhàng.

cây Vạn lộc
Cây Vạn lộc màu xanh

Cây Vạn lộc có thể trồng trong đất hoặc trong nước, dù đươc trồng ở môi trường nào , Vạn lộc cũng rất dễ chăm sóc, không cần phải mất quá nhiều công sức để trang trí vì đặt ở vị trí nào, chậu cây cũng gây ấn tượng .

Cây Vạn lộc trồng trong nước thể hiện vẻ đẹp của loài cây này một cách trọn vẹn nhất, từ những nụ hoa trắng thấp thoáng trong sắc đỏ của tàn lá đến bộ rễ khỏe mạnh trắng ngà ẩn trong làn nước tất cả toát lên vẻ đẹp của sự sang trọng.

Cây Vạn lộc trồng trong nước
Vạn lộc

Chăm sóc cây Van lộc trồng trong nước ta cần chú ý những điều sau :

– Vì là loại cây lá màu, có nhiều sắc tố, nên nơi đặt chậu cần phải có ánh sáng, ít nhất cần 2-3 giờ ánh sáng tự nhiên ( tốt nhất là những vị trí gần cửa sổ).

– Cây Vạn Lộc có thể chưng bày trong nhà, nơi ít ánh sáng và trong môi trường máy lạnh, tuy nhiên ít nhất 1 tuần 1 lần ta mang cây ra hứng ánh sáng tự nhiên, đây là một cách để hạn chế và tiêu diệt các vi khuẩn gây hại cho cây. Lưu ý là không nên phơi cây ra ngoài ánh nắng buổi trưa ( từ 11 – 15 h).

– Định kỳ 5-7 ngày thay nước cho cây Vạn lộc trồng trong nước, kết hợp bổ sung dung dịch dinh dưỡng, rửa sạch những bợn dơ bám trên rễ, cắt bỏ rễ bị hư, thối nhũn.

– Cây Vạn lộc trồng trong nước dễ hay bị thối ở cuống lá sau một thời gian trồng do ta đặt ở nơi ít ánh sáng và không được hứng nắng thường xuyên, gặp trường hợp này ta cắt bỏ lá bị thối , dùng vòi nước để rửa sạch toàn bộ cây, nhất là rửa sạch các chỗ bị thối, rửa sạch bình và thay nước trong bình.

Trongraulamvuon

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: cây lá màu, cây trồng trong nước, Cây Vạn lộc
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Bố trí các khối trong tàn lá Bonsai – phần 3
Bài tiếp theo Nghệ thuật kết hoa trang trí

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?