Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Chọn giá thể trồng lan Mokara tại nhà
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Chọn giá thể trồng lan Mokara tại nhà
Cây sân vườn

Chọn giá thể trồng lan Mokara tại nhà

Kiến Thức
6 phút đọc
SHARE

Lan Mokara rất dễ trồng lại ra hoa thường xuyên nên được nhiều gia đình chọn trồng trong điều kiện nhà phố đô thị.

Chọn giá thể trồng lan Mokara tại nhàĐể việc trồng lan Mokara tại nhà thành công cần phải chọn giá thể trồng phù hợp vừa đảm bảo ẩm độ cho lan vừa khô ráo thoáng bộ rễ để tránh làm thối rễ, theo kinh nghiệm của nhà vườn thì người ta sử dụng vỏ đậu phộng sau khi đã xử lý mầm bệnh để trồng lan Mokara là phổ biến nhất.

Nội dung
Lan Mokara rất dễ trồng lại ra hoa thường xuyên nên được nhiều gia đình chọn trồng trong điều kiện nhà phố đô thị.1. Cách trồng lan Mokara trên giá thể vỏ đậu phộng2. Cách bón phân cho lan Mokara trồng tại nhà3. Chú ý chế độ ánh sáng phù hợp để giúp lan Mokara có hoa.4. Phòng trừ sâu bệnh cho lan Mokara trồng tại nhà

1. Cách trồng lan Mokara trên giá thể vỏ đậu phộng

Lan Mokara có bộ rễ tương đối dài và mọc thành chùm với kích thước khá lớn, vì thế cần chọn vị trí rộng rải để đặt chậu lan.

Chậu lan có thể sử dụng loại chậu nhựa treo có đường kính miệng chậu 18-20 cm ( nếu chỉ trồng vài chậu), hay trồng lan Mokara trên trụ cố định trong luống nền đất ( trồng với số lượng khá nhiều), phía dưới chậu đổ một lớp vỏ đậu phộng dầy  8-12 cm tạo ẩm độ cho rễ, nên lưu ý không để thân chính của lan Mokara nằm sâu trong lớp giá thể mà có thể để bên trên có khoảng cách 3-5 cm, vì điều kiện không khí với độ ẩm cao như hiện nay cần duy trì bộ rễ  lan luôn thoáng. Sau thời gian lớp vỏ đậu phộng sẽ phân hủy thì cần bổ sung tiếp tục thêm.

Lớp giá thể đậu phộng ngoài chức năng giữ độ ẩm còn là nơi tiếp nhận lượng phân bón để bộ rễ lan Mokara hấp thu từ từ.

2. Cách bón phân cho lan Mokara trồng tại nhà

Cây lan Mokara trồng tại nhà cần phải tưới nước hàng ngày lúc sáng sớm, nếu thời tiết nắng gắt thì có thể tưới nhẹ lại vào buổi chiều.

Cây lan Mokara có thể ra hoa khi thân dài đến 40-50 cm, khi cây lan còn nhỏ có thể sử dụng phân bón lá chuyên dùng cho lan như 30.10.10 TE, Vitamin B1, Atonik, Rong biển…( sử dụng luân phiên) với liều dùng bằng nữa liều khuyến cáo nhà sản xuất và phun thường xuyên hàng tuần một đến hai lần lúc chiều mát.

Khi cây lan lớn thêm 10cm thì đổi sang phân 20.20.20 TE và phân vi lượng không thay đổi, tuy nhiên nên bổ sung thêm một ít Dynamic Lifter hoặc phân trùn quế ( tháng bón phân hữu cơ hai lần, rãi trên lớp vỏ đậu phộng) để giúp cây lan thêm cứng cáp.Quan sát nếu thấy lá lan mới ra to hơn hay bằng lá lan ban đầu là dấu hiệu nhận biết cây lan Mokara được no đủ phân bón, nếu lá mới có kích thước nhỏ thì tăng thêm liều lượng phân bón.

Khi chăm sóc định kỳ trong thời gian 8 tháng và cây lan cao khoảng 50 cm thì  cây bắt đầu ra  hoa,trường hợp cây lan khỏe mạnh sẽ cho 7-8 bông trong một năm, phun thêm phân dưỡng hoa để giúp hoa bền và màu sắc tươi đẹp.

3. Chú ý chế độ ánh sáng phù hợp để giúp lan Mokara có hoa.

Vì nhà đô thị thường bị che khuất hay hướng nắng không đầy đủ sẽ làm cây lan Mokara chỉ ra toàn lá mà ít có hoa.Lan Mokara thích hợp với ánh sáng 70 % ( cây lan còn nhỏ), và ánh sáng 50-60 % (để cây lan ra hoa ).

Người trồng lan cần xem xét hướng nắng trong ngôi nhà của mình, chú ý đảm bảo thời gian chiếu sáng cho lan từ 5-6 giờ, hay nắng hướng Đông là tốt nhất, ngược lại nắng gắt hướng tây làm cây lan bị bạc màu lá và cây lan thường bị khô do thiếu độ ẩm.

4. Phòng trừ sâu bệnh cho lan Mokara trồng tại nhà

Lan Mokara ít khi bị sâu bệnh tấn công do cây lan có sức sống mạnh, thường thấy nhất là lớp bò hóng tạo thành lớp đen bám trên lá thì dùng khăn mềm ướt lau nhẹ.

Nếu thấy kiến hay rệp xuất hiện thì có thể tiêu diệt bằng tay hay dùng thuốc secsaigon phun trừ, không tưới nước quá nhiều dễ làm vàng hay nhũn lá, rớt lá chân, trường hợp mưa kéo dài có thể dùng thuốc bệnh kháng sinh an toàn như Kasumin, Vadydamicin… để tăng đề kháng cho lan.

Nên kiểm tra thường xuyên và cắt bỏ lá già lá vàng, nhặt gom lá khô… nhằm cách ly mầm bệnh lay lan.

Theo Ngọc Hân

Bạn cũng có thể thích

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Chuẩn bị giá thể, công thức làm giá thể nuôi trồng lan

Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây Phật thủ

Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây cói

Quy trình chăm sóc và kỹ thuật bón phân cho cây đào ăn quả

THẺ: ánh sáng, bón phân, giá thể trồng lan, lan mokara, trồng lan mokara, trồng lan mokara tại nhà, vỏ đậu phộng
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước 10 hàng cây xanh mát cho ngày chủ nhật
Bài tiếp theo Cẩn thận với hoa trái quanh ta

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Khoa học nông nghiệp

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Chuẩn bị giá thể, công thức làm giá thể nuôi trồng lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây cói

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?