Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Chủng loại Bonsai – vì sao là tiêu chuẩn quan trọng?
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Chủng loại Bonsai – vì sao là tiêu chuẩn quan trọng?
Bon Sai

Chủng loại Bonsai – vì sao là tiêu chuẩn quan trọng?

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Trong bài viết “Tìm hiểu về  cách phân loại Bonsai”, trongraulamvon.com có giới thiệu : việc phân loại Bonsai theo chủng loại cây là tiêu chuẩn quan trọng trong tháp ghép, vì những lý do sau:

Trong danh sách các cây thường sử dụng làm Bonsai ta thấy:

Bonsai Mai vàng
Bonsai Mai vàng

– Cây mai vàng có hoa vàng, hoa cam, hoa trắng….nhiều cánh, tai dảo….đều có cùng một tên Ochana integerrima , nghĩa là cùng một loài , chỉ khác nhau màu hoa, dạng hoa do đột biến nên có thể ghép cùng loài với nhau để có cây với nhiều màu hoa, kiểu hoa (ghép cùng loài thì đạt hiệu quả cao nhất).

– Cây mai vàng và cây mai tứ quí (mai đo) có cùng  giống (Ochna) dù khác loài vẫn có thể ghép được cho  nhau. Ở đây cây mai tứ quí có đặc điểm kháng bệnh sâu đục thân tốt nên ta chọn nó làm gốc để ghép với cây mai vàng  để có hoa nhiều, tập trung với sắc vàng đẹp,… (khả năng ghép cùng giống kém hơn cùng loài).

– Tương tự như vậy nên cây Mai chiếu thủy ( Wrightia religiosa) và cây lòng mứt (Wrightia pubescens) cùng giống (Wrightia) nên ghép được với nhau. Cây bằng lăng với bá tử kinh cũng ghép được với nhau vì cùng giống ( Lagerstromia).

– Các cây sung, sanh, đa, gừa,…tuy cùng giống ficus nhưng khả năng ghép được với nhau là rất kém, hoặc không ghép được với nhau. Tuy vậy cây Da Ấn Độ lại ghép được với gốc Gừa hay Sanh, Si nhưng không ghép được cho Sung, Sộp dù cùng giống Ficus.

– Tương tự như vậy, những cây khác loài, khác giống nhưng cùng họ thì cũng có khả năng ghép được cho nhau. Ví dụ cây Cần thăng (Limonia acidissima) cùng họ Rutaceae với cây Tắc (Citrus microcarpa). Nhưng khả năng này kém hơn, đôi khi không ghép được. Ví dụ cây Mai chiếu thủy và cây Sứ Thái, cây Sứ đại đều cùng họ Apocynaceae nhưng không ghép được cho nhau và dĩ nhiên khác họ thì  hầu như chắc chắn không thể ghép được cho nhau!

– Vì vậy biết được tên khoa học thì có thể dự đoán khả năng tháp ghép với nhau để tạo ra cây mới với đầy đủ các đặc điểm ưu việt hơn và nhất là để giao dịch mua bán trên thương trường quốc tế.

Kỹ thuật Bonsai – Lê Công Kiệt – Nguyễn Thiện Tịch

Bạn cũng có thể thích

Cây lúa

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

THẺ: bonsai, giống, loài
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Kỹ thuật trồng và chăm sóc mai chiếu thủy
Bài tiếp theo Đặt cây trong phòng ngủ

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây lương thực

Cây lúa

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?