Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Điều bí mật của cây Quỳnh
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Điều bí mật của cây Quỳnh
Cây sân vườn

Điều bí mật của cây Quỳnh

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Cây Quỳnh có tên khoa học là Epiphyllum oxypetalum thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), cây có nguồn gốc từ Mêxico ( hoặc Monduras, Guatemala và Cuba), là một trong những loài làm cảnh đẹp nhất của họ Xương rồng. Cây Quỳnh mọc vươn dài hay sống tựa. Hoa màu trắng gồm nhiều lá bắc hình vẩy ở gốc, nở về đêm. Hãy xem loài hoa có hương thơm, nở về đêm nhưng chóng tàn này có những bí mật gì nhé.

1.Tại sao cây Quỳnh chỉ nở một lần vào ban đêm?

Hoa của cây Quỳnh
Hoa của cây Quỳnh

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Lý, Viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: Hoa cây Quỳnh nở vào cuối hè và đầu thu, thời gian  thường vào khoảng 8 – 9h tối. Khi hoa nở, cánh hoa trắng như tuyết và có mùi thơm tao nhã, hương thơm lan tỏa rộng.

Nội dung
Cây Quỳnh có tên khoa học là Epiphyllum oxypetalum thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), cây có nguồn gốc từ Mêxico ( hoặc Monduras, Guatemala và Cuba), là một trong những loài làm cảnh đẹp nhất của họ Xương rồng. Cây Quỳnh mọc vươn dài hay sống tựa. Hoa màu trắng gồm nhiều lá bắc hình vẩy ở gốc, nở về đêm. Hãy xem loài hoa có hương thơm, nở về đêm nhưng chóng tàn này có những bí mật gì nhé.1.Tại sao cây Quỳnh chỉ nở một lần vào ban đêm?2. Vì sao cây Quỳnh thường hay trồng cạnh cây cành Giao3. Hoa cây Quỳnh mang vị thuốc

Tuy nhiên, hoa chỉ tồn tại 3 – 4 tiếng là héo ngay. Điều này do hoa cây Quỳnh có nguồn gốc từ Mexico, là loài hoa chịu khô hạn tốt nhưng lá của nó đã bị thoái hóa. Thân cây dẹt, vỏ cây tiến hành quá trình quang hợp và chế tạo chất dinh dưỡng thay cho lá cây. Ở lớp vỏ ngoài của thân cây có một lớp sáp giúp giảm bớt sự bốc hơi nước.

Hoa quỳnh nở vào buổi tối là để tránh ánh nắng gay gắt của mặt trời. Thời gian tồn tại ngắn ngủi do cần giảm sự bốc hơi nước. Vì vậy, chúng ta thường thấy hoa nở rồi lại tàn ngay, đó cũng là đặc tính thích nghi với điều kiện sống của chúng.

2. Vì sao cây Quỳnh thường hay trồng cạnh cây cành Giao

Cây Quỳnh cành Giao được trồng cạnh nhau là lời chúc tốt đẹp cho đôi lứa yêu nhau
Cây Quỳnh cành Giao được trồng cạnh nhau là lời chúc tốt đẹp cho đôi lứa yêu nhau

Ngày xưa trên trời có một đôi tiên yêu nhau. Nhưng phép trời thì không cho yêu nhau nên họ trốn xuống trần gian. Ngọc Hoàng sai người đi tìm và bắt được họ. Để trừng phạt họ, Ngọc Hoàng bắt họ biến thành 2 loại cây. Cô tiên nữ tên Quỳnh nên cây đó đặt tên là cây Quỳnh. Còn anh chàng tiên kia tên Giao.

Người trần gian thấy thương cho tình yêu của họ nên khi trồng cây Quỳnh thường đặt cạnh cây cành giao. Ý nói dù trong hoàn cảnh nào cũng không chia cắt được họ. Nếu trồng cây Quỳnh mà không có cây cành giao thì coi như… thiếu!

Cả hai cây này đều thuộc họ xương rồng. Cây quỳnh thì thân cũng là lá, nên không có cành. Cây giao không có lá, chỉ có cành (thực ra lá của nó giống như cành vậy), nên nếu trồng xen với nhau tạo nên một sự bổ sung hoàn hảo, đủ cành đủ lá…

3. Hoa cây Quỳnh mang vị thuốc

Theo Đông y, hoa cây Quỳnh có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, kháng viêm, tiêu thũng, giảm ho, trừ đờm dùng trị ho, viêm họng, lao phổi, ho ra máu, hen suyễn, cao huyết áp, sỏi thận, sỏi bàng quang.Có thể dùng hoa cây Quỳnh 15 – 30g thái nhỏ xào hoặc nấu canh với thịt nạc lợn ăn hằng ngày chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi. Hoặc đem hấp với mật ong hay đương phèn ăn hằng ngày. Theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ – Trung Quốc, toàn cây quỳnh được dùng trị đòn, ngã tổn thương, đau tâm vỵ, thổ huyết, phổi kết hạch; Đọt non của cây Quỳnh được dùng để thay thế một phần digitalis làm thuốc trợ tim.

 Sưu tầm 

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: Cây quỳnh, hoa nở hóng tàn
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Trồng cây Lựu mang tài lộc vào nhà
Bài tiếp theo 7 ngày chờ thu hoạch rau mầm cải bẹ xanh

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?