Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 1
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 1
Bon Sai

Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 1

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Bonsai rễ lộ thiên
Bonsai rễ lộ thiên

Trong kỹ thuật Bonsai, rễ, thân, cành và lá luôn được các nghệ nhân quan tâm chỉnh  sửa, uốn , cắt tỉa để tạo một tác phẩm Bonsai hoàn chỉnh. Để hiểu rõ hơn về các bộ phận này của Bonsai, mời ban đọc cùng Trongraulamvuon.com tham khảo bài viết về “Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai” của hai tác giả Lê Công Kiệt và Nguyễn Thiện Tịch.

I. Hình thái

A. Rễ

Hầu như chỉ có các loài Ficus (Sung, Da,Gừa..) là có rễ phụ và có bạnh vè ở gốc, còn các loài thường không có bạnh vè , do đó phải làm cho rễ lồi lên. Rễ phải xuất phát từ gốc cây và tỏa ra mọi hướng.

  1. Rễ trụ

Nếu cây nguyên liệu là cây gieo hạt, thì sau khi các rễ ngang đã phát triển khá nhiều, phải cắt bỏ rễ trụ (còn gọi là rễ chuột ) để đưa vào chậu.

         2.Rễ ngang

a. Ở các loài đại mọc , hệ thống rễ ngang được thành lập qua 2 đợt:

– Đợt 1: Ở cây con lúc mới phát triển ,để khai thác đất theo chiều ngang nhằm lấy chất dinh dưỡng và để bám.

– Đợt 2: Mọc ở phần còn lại quanh gốc để khai thác phần đất ở dưới gốc cây.

 b. Ở các loài tiểu mọc và cây bụi chỉ có 1 đợt duy nhất, tạo ra một ít rễ ngang.

            3. Rễ phụ (còn gọi là rễ khí sinh) của các loài Ficus gồm 3 thứ:

a. Rễ không hoạt động, thòng nhiều, mảnh khảnh, không chấm đất, đầu rễ màu trắng, hệ rễ này là nơi tổng hợp các acid amin (25 đến 30 lần nhiều hơn lá non và thân ), do đó giữ vai trò dinh dưỡng cho cây.

a. Rễ dài hơn, chạm đất, hoạt động.

c. Rễ chạm đất, phát triển thành những trụ thân.

            4.Chồi rễ

Thân hoặc nhánh mọc lên từ những rễ nằm ngang trên mặt đất, sử dụng để tạo các kiểu đa thân, kiểu bè, kiểu rừng cây…

          5. Lưu ý

Trong các thế kiểu nghiêng, gió đùa, thác đổ nên bố trí rễ to nhất ở phía đối diện với chiều ngang của thân cây để lấy lại sự cân bằng.

Trong thiên nhiên rễ có xu hướng phát triển tùy theo nhu cầu và cơ hội, nhưng nếu cây bị gò bó trong một chậu nhỏ và cạn, thì sự tăng trưởng của rễ sẽ bị hạn chế và kéo theo sự tăng trưởng của thân nhánh sẽ chậm lại. Vì thế mà cây trở thành Bonsai. Trong một cây bình thường, phần lớn hệ rễ dùng để cho cây bám chặt vào trong đất, nhưng đối với cây trồng trong chậu thì điều này không cần thiết nữa, nên có thể cắt ngắn hệ rễ được. Bằng cách giảm khối lượng rễ trong chậu, ta giúp cho các rễ con khỏe mạnh có đủ chỗ để tăng trưởng. Chính các lông hút mới thành lập sẽ hút nước và các chất khoáng để cho cây khỏe mạnh.

Kỹ thuật Bonsai- Lê Công Kiệt – Nguyễn Thiện Tịch

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: bonsai, hình thái và cấu tạo, rễ
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Phân nhóm lan Dendrobium
Bài tiếp theo Chậu và hoa, kiểng lá màu

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?