Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 3
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 3
Bon Sai

Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 3

Kiến Thức
2 phút đọc
SHARE

Lá 

Bonsai Vạn niên tùng
Bonsai Vạn niên tùng

Kích thước và sự bố trí của lá cây tùy nhiều yếu tố, nhưng trong đó có 2 yếu tố quan trọng phải được quản lý cẩn thận là : nước và ánh sáng. Không có một công thức tổng quát nào về vấn đề này, vì các nhu cầu biến thiên tùy từng loài cây. Tuy nhiên cũng cần nhớ là muốn có lá nhỏ và phân bố cân xứng, ta nên tưới nước vừa phải và cho cây hưởng ánh sáng đầy đủ. Lặt lá cũng là một kỹ thuật khác để cho lá nhỏ lại. Tuy nhiên, vì sự ra lá trùng với thời điểm mà cây dồn nỗ lực để sinh trưởng tối đa, thậm chí còn sử dụng  luôn cả chất dự trữ của chúng nữa, nên tốt nhất là ta lặt lá sau mùa mưa, nghĩa là sau khi cây đã tích lũy được nhiều chất dự trữ.

Cây tăng trưởng nhiều nhất ở phía ngọn  ở và gần đầu của các nhánh. Ta có thể lợi dụng đặc tính này để làm cho tán lá trở nên rậm rạp hơn. Cắt bớt một phần hay toàn bộ các đọt ở gần ngọn sẽ tạm thời làm ngưng sự tăng trưởng ở những nơi đó, nhưng sẽ kích thích sự phát triển cành lá ở dưới đoạn bị cắt, nghĩa là hướng về phía trung tâm của cây.

Lá là dấu hiệu  biểu lộ sức khỏe của cây. Lá sum xuê chứng tỏ cây đang khỏe mạnh, ngược lại đó là điểm báo hiệu cây bị thiếu thốn. Nếu thiếu nước, lá có thể bị rũ, hoặc tái đi. Không may các triệu chứng này chỉ xuất hiện sau một thời gian dài bị thiếu thốn, nên các biện pháp cứu vãn trở nên khó khăn và khẩn cấp hơn.

Lê Công Kiệt – Nguyễn Thiện Tịch

 

 

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cách trồng và chăm sóc Lan hồ điệp sau tết

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

THẺ: bonsai, lá
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Phong thuỷ cho tầng áp mái
Bài tiếp theo Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 4

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Cách trồng và chăm sóc Lan hồ điệp sau tết

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?