Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Kiến kỳ nam
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Tra cứu dược liệu > Kiến kỳ nam
Tra cứu dược liệu

Kiến kỳ nam

Dược Liệu
4 phút đọc
SHARE

Tên tiếng Việt: Bí kỳ nam, Kỳ nam kiến, Củ tự nhiên

Nội dung
Mô tả câyPhân bố, thu hái và chế biếnBộ phận sử dụngThành phần hoá họcCông dụng và liều dùngBài thuốc có Kiến kỳ nam

Tên khoa học: Hydnophytum formicarum Jack

Họ: Rubiaceae (Cà phê)

Công dụng: Chữa viêm gan, mật, đau bụng, ho, đau nhức gân xương (Thân phù).

Mô tả cây

Có hai loại củ kỳ nam đều được dùng làm thuốc:

  1. Kỳ nam lá rộng Hydnophytum formicarum Jack, là một cây phụ sinh, sống ở rừng thưa vùng trung du và có củ trơn, màu vỏ xám đen, bổ ra có thịt màu xám vàng với rất nhiều lỗ hang cho kiến ở.
    Thân từ 2 đến 4 tròn, nhẵn. Lá hình trái xoan ngược dầy, nhẵn, gân phụ mịn 6-10 đôi, hoa không cuống trắng, ống vành 3mm, tiểu nhụỵ 4. Mùa hoa tháng 7-8. Quả nhân cứng, vị ngọt, cao 5-7mm. Nhân: cao 5mm
  2. Kỳ nam lá hẹp dài Myrmecodia armata DC. (còn có tên Myrmecodia tuberosa Jack) cũng là một cây phụ sinh, nhưng củ có gai do đó có tên kỳ nam gai, màu vỏ xám đen, bổ ra có thịt màu xám vàng; với rất nhiều lỗ cho kiến ở. Thân đơn độc, trơn nhẵn. Lá thon, dầy, hẹp, gân phụ tới 8-10 đôi, bẹ 1cm, tiểu nhụy 4. Quả nhẵn cứng, cao 2,5cm, nhân 4-5 hột, cao 4cm.

Phân bố, thu hái và chế biến

  • Cây mọc hoang dại, chủ yếu gặp ở rừng thưa những vùng bình và trung nguyên các tỉnh phía nam. Thu hoạch gần như quanh năm nhưng nhiều nhất vào đầu mùa khô cho có chất lượng tốt hơn. Hoặc để nguyên củ, hoặc dùi mỏng phơi hay sấy khô.
  • Nhiều nhất thuộc các tỉnh thuộc tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. Loại củ tròn nhẵn còn có tên trái bí kỳ nam, hay kỳ nam kiến củ có gai còn mang tên kỳ nam gai, ổ kiến.

Bộ phận sử dụng

Thân phình hình củ

Thành phần hoá học

Sơ bộ thấy nước ép củ kiến kỳ nam có chứa rất nhiều muối vô cơ (có lẽ do kiến tha về), vết ancaloit (Phân viện dược liệu tp. Hồ Chí Minh, 1981).

Công dụng và liều dùng

Theo kinh nghiệm nhân dân kiến kỳ nam dùng chữa các bệnh về gan, thận, ăn uống kém, da vàng xạm, mệt mỏi, uể oải. Ngày dùng 10-16g dưới dạng thuốc sắc. Có người dùng ngâm rượu.

Bài thuốc có Kiến kỳ nam

1 Chữa viêm gan, vàng da:

Kiến kỳ nam(20g), thảo quyết minh(10g) ,Astiso (20g) nhân trần 15g sắc cùng với 500ml nước , cho đến khi còn khoảng 100ml chia ra uống 2 lần trước khi ăn khoảng 1 giờ.

2. Chữa đau bụng đi ngoài

20g Kiến kỳ nam sắc đặc chia làm 2 lần uống cách nhau 1 giờ.

3. Chữa đau nhức gân xương, thấp khớp

Kiến kỳ nam 20g, ngũ gia bì 30g , rễ vú bò, xuyên tiêu mỗi vị 20g sắc nước uống.

Bạn cũng có thể thích

Xạ can

Sâm cau

Thảo quả

Giảo cổ lam

Sâm tố nữ

Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Kim anh
Bài tiếp theo Kiệu

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Tra cứu dược liệu

Xạ can

Dược Liệu
Tra cứu dược liệu

Sâm cau

Dược Liệu
Tra cứu dược liệu

Thảo quả

Dược Liệu
Tra cứu dược liệu

Giảo cổ lam

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?