Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Lợi ích của lá Mơ lông
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Lợi ích của lá Mơ lông
Cây sân vườn

Lợi ích của lá Mơ lông

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Lá mơ lông (Paederia tomentosa, họ Cà phê), tên khác là mơ tam thể, lá thúi địch, là một loại dây leo, dễ trồng dễ mọc, lá mọc đối, hình trứng, hai mặt có nhiều lông mịn, lá có màu tím nhạt, hoa màu tím. Cây dễ nhận biết vì có mùi khá khó chịu nhưng rất hiệu quả cho những người đầy hơi hoặc rối loạn đường tiêu hóa.

công dụng chữa bệnh của dây mơ lôngỞ nước ta, mơ lông không thể thiếu trong món thịt cầy. Ở nhiều nước khác như Ấn Độ, Philippine, Malaysia, người dân còn dùng mơ lông để làm mát máu, giảm đau, kích thích sự ngon miệng, thèm ăn. Người ta chiết được từ lá một alkaloid gọi là paederin và một chất tinh dầu sulfur dimethyl disulphit tác dụng như thuốc kháng sinh, chống viêm và điều trị ho. Mơ lông có tác dụng mạnh trên ký sinh trùng đường ruột, dân gian thường dùng chữa lỵ trực trùng, giun đũa, giun kim.

Mơ lông có thể được sử dụng như một loại rau ăn, hoặc dân gian thường chế biến thành những phương thuốc đơn giản dễ thực hiện nhưng không kém phần hiệu quả.

– Chống co giật, nghiền nát khoảng 15-60g lá tươi, thêm 1 chén nước ấm và một tí muối, khuấy đều và vắt lọc để lấy nước và uống trước bữa tối.

– Làm lành vết thương, một nắm lá mơ lông xay thật mịn và đắp vào vết thương.

–  Chữa thấp khớp, khoảng 15-60g lá tươi, đun sôi trong nước, gạn bỏ xác lá và uống nước. Ngày uống một lần.

–  Người bị bí tiểu, cũng đun nước như trên và uống.

– Chữa cảm lạnh, hấp chín khoảng 25 lá mơ lông ăn hoặc ăn sống.

la mo s– Chống viêm loét, nghiền nát 1 nắm lá mơ lông và vắt lấy một chén nước, chia 2-3 lần uống trong ngày.

– Chữa lỵ, cách 1, nghiền mịn 15-60g lá mơ lông, thêm 1 chén nước ấm và tí xíu muối, ép xác lấy nước và uống trước khi ăn. Cách 2, cắt nhỏ lá mơ lông rồi đánh chung với một quả trứng gà, để chảo nóng và sau đó đổ hỗn hợp trên vào, để cho khô trên chảo rồi ăn, ngày 1-2 lần.

– Bệnh đậu mùa, nghiền lá mơ lông, thêm nước và ít muối, sau đó đem đắp lên những nốt đậu mùa.

–  Bệnh Herpes, cũng chế biến như trên và lấy dịch bôi vào chỗ bị đau.

– Ghẻ phỏng, mụn nước, lấy lá mơ lông rửa sạch, đập dập nát, vắt lấy nước, chấm vào các nốt ghẻ.

–  Nấm da, chàm, eczema, giời leo, lấy toàn cây mơ lông (một nắm tay), rửa sạch nghiền mịn, bôi vào chỗ ngứa.

–  Giảm đau trong các trường hợp đau bụng, sình bụng, đầy hơi, bí tiểu, lấy 15-60g lá tươi, đun sôi trong khoảng 3 chén nước, gạn lọc sau đó cho thêm vào dung dịch một ly nước trái cây, uống hỗn hợp này mỗi ngày 1 lần, có tác dụng giảm đau, nhuận tràng, lợi tiểu giúp thanh lọc cơ thể và còn kích thích sự ngon miệng, thèm ăn.

Hy vọng những lợi ích này có thể chữa được rất nhiều người dân nhờ vào các cây nhà lá vườn.

Theo taghcm.org.vn

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Rau an toàn và vai trò của BVTV

THẺ: dây mơ lông, lá mơ lông, rau, tác dụng kích thích sự ngon miệng
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Phòng trừ bệnh đốm phấn hại dưa leo
Bài tiếp theo Thùng rác sinh học cho nông dân

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?