Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Mẹo để khử côn trùng trong nhà
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Mẹo để khử côn trùng trong nhà
Kinh nghiệm làm vườn

Mẹo để khử côn trùng trong nhà

Kiến Thức
6 phút đọc
SHARE

Ruồi, muỗi, kiến, gián… là các loại côn trùng có hại sức khỏe nhưng không gia đình nào tránh khỏi. Vậy cách nào giúp bạn trừ khử các loại côn trùng đáng ghét này.

 con trung sDưới đây là một số mẹo đơn giản giúp bạn trừ khử các loại côn trùng này:

1. Muỗi

 – Vỏ quýt:  Bạn hãy bóc vỏ quả quýt, mùi vỏ quýt có tác dụng đuổi muỗi rất hiệu. Ngoài ra, bạn có thể dùng vỏ quýt phơi khô và đem đốt ở trong phòng, không những là sẽ diệt được muỗi mà bạn có thể diệt được một số loại côn trùng khác nữa.

–  Nước đường: Bạn hãy dùng khoảng 30-50 ml nước đường vào chai thủy tinh và đặt ở trên bàn hoặc nơi nhiều muỗi ở trong phòng. Tự động các con muỗi sẽ ngửi thấy mùi đường và bay vào chai, cánh của muỗi sẽ bị dính vào trong nước đường và sẽ không bay đi được nữa.

 2. Rệp

 – Dầu hỏa: Bạn có thể sử dụng một ít dầu hỏa, dùng một cái đũa và một ít bông và tẩm dầu hỏa, sau đó vẩy xung quanh giường của mình. Để bảo vệ sức khỏe của mọi người trong gia đình, sau khi vẫy dầu hỏa bạn để nghị mọi người đi ra khỏi phòng đợi khi nào mùi dầu hỏa lắng xuống và bốc hơi hết thì mới tiếp tục sinh hoạt bình thường.

 Không chỉ rệp mà các loại côn trùng khác như gián cũng không thể chịu đựng được mùi dầu hỏa này, các loại côn trùng ngửi mùi dầu hỏa sẽ chết.

 3. Gián

 – Nước đường và nước rửa chén: Bạn cũng có thể dùng nước đường và thêm vào đó một chút nước rửa chén, sau đó khuấy lên và đổ vào một cái bát. Dung dịch này rất thu hút gián, sau khi gián ngửi thấy mùi dung dịch này đến gần và sẽ rơi vào bát và bạn sẽ bẫy được khá khá gián. Bạn nên đặt bát dung dịch này ở nơi mà có nhiều gián qua lại như tủ đựng thức ăn, trên bàn,..

 – Dưa leo: gián rất ghét mùi dưa leo, nên bạn có thể cắt quả dưa leo và đặt ở trong tủ thức ăn của gia đình mình. Trong một thời gian nào đó, nếu như quả dưa leo khô đi, bạn có thể cắt đi phần khô và bạn lại tiếp tục đuổi được các loại gián.

– Hành tây: Mùi hành tây cũng là mùi mà gián rất ghét. Một cách đơn giản là bạn có thể cắt hành tây thành những khoanh nhỏ. Sau đó bạn có thể đặt vào một cái chén hoặc cái đĩa để đuổi gián.

 4. Kiến

 – Vỏ trứng: Phơi khô vỏ trứng và nghiền thành bột, bột này sẽ là thứ gây nên mùi khó chịu cho kiến, sau đó rắc vào những nơi có kiến. Như vậy, bạn có một cách để đuổi kiến cực kỳ hiệu quả.

 – Chanh: Bạn có thể vắt chanh tươi vào tổ kiến hay chỗ kiến tập trung hoặc rắc vỏ chanh băm nhỏ lên đó thì đàn kiến sẽ tự tan rã và bỏ đi. Ngoài ra người ta còn rắc lên tổ kiến bã cà phê, bột than củi, phấn rôm hoặc tiêu bột.

 5. Mối mọt

–  Băng phiến: Bạn có thể sử dụng băng phiến, mùi băng phiến sẽ tỏa ra mùi khiến cho mối, mọt ghét và sợ sẽ không xuất hiện.

– Ớt: Bạn có thể xắt ớt ra và để vào một cái bát nhỏ và để gần những nơi có mối mọt hay xuất hiện. Như vậy bạn sẽ tránh được mối mọt xuất hiện ở những nơi mà bạn không mong muốn.

 6. Chuột

 Ngoài những loại thuốc diệt chuột mà bạn có thể mua ở ngoài thị trường, bạn có thể tự tạo nên một loại thuốc diệt chuột rất là đơn giản. Đầu tiên, bạn có thể chuẩn bị một loại cơm có mùi thơm rồi trộn với một ít bột xi măng. Sau khi trộn như vậy, bạn có thể tạo nên một dung dịch bẫy chuột rất là hiệu quả. Bởi vì khi chuột ăn hỗn hợp này, xi măng sẽ hút nước và đông cứng lại gây cho chuột bị táo bón cũng như bụng chúng trương phềnh lên và sẽ chết.

 Với một vài thao tác đơn giản, bạn có thể sử dụng những thứ có trong gian bếp nhà bạn và có ngay cách loại bỏ những loại côn trùng đáng ghét.

Phạm Minh-vnmedia.vn

Bạn cũng có thể thích

Kiến

Rệp, rầy mềm

5 loại sâu rệp hại hoa hồng và biện pháp phòng trừ

Các phương pháp chữa bệnh cây và diệt sâu bọ cho cây

Sản xuất rau theo công nghệ Nhật Bản

THẺ: chuột, côn trùng, đuổi côn trùng, gián, Kiến, muỗi, Rệp
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Thiên nhiên và con người
Bài tiếp theo Quả dừa vì bổ dưỡng nên dễ gây nguy hiểm

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Côn trùng, động vật hại khác

Kiến

Cẩm Nang Cây Trồng
Rầy, rệp, bọ cánh mềm

Rệp, rầy mềm

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh hại cây trồngCây cảnh

5 loại sâu rệp hại hoa hồng và biện pháp phòng trừ

Kiến Thức
Kỹ thuật trồng cây

Các phương pháp chữa bệnh cây và diệt sâu bọ cho cây

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?