Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Nấm Trichoderma giải pháp trừ nguồn bệnh sau ngập úng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Nấm Trichoderma giải pháp trừ nguồn bệnh sau ngập úng
Kinh nghiệm làm vườn

Nấm Trichoderma giải pháp trừ nguồn bệnh sau ngập úng

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

 Dùng nấm đối kháng Trichoderma có trong thành phần thuốc trừ bệnh để diệt trừ nguồn bệnh hại cây trồng; đặc biệt là rau xanh sau khi nước rút cho vùng ngập úng, là điều cần thiết và có hiệu quả cao. 

Nấm đối kháng Trichoderma là thành phần vi nấm có trong thuốc trừ bệnh sinh học BIOBUS 1,00WP hoặc chế phẩm phân bón vi sinh HPC-CAPLUS. Nấm này, ngoài tác dụng tiêu diệt các loại vi sinh vật có hại còn kích thích cây trồng sinh trưởng và phát triển; đặc biệt càng nhân lên nhanh khi độ ẩm đất đạt 80% độ ẩm đồng ruộng, cây trồng thường xuyên được xới sáo phá váng và bón phân theo đúng quy trình.

Vệ sinh đồng ruộng kịp thời sau khi nước rút, hết ngập úng; làm tốt công tác thủy lợi nội đồng nhằm đảm bảo và duy trì độ ẩm đất thích hợp. Giữ nguyên lượng phân lót và phân thúc theo quy định của từng loại cây trồng.

BiobusVới thuốc trừ bệnh sinh học BIOBUS 1,00WP, pha một gói loại 20 gr với 16 – 20 lít nước phun ướt đẫm đều cho tất cả các bộ phận của cây trồng hoặc dùng cần bơm dúi, dúi thẳng vào trong đất của từng hốc, mỗi hốc khoảng 100 – 150 ml dung dịch. Dung dịch này còn được xử lý bộ rễ cây con giống trước khi trồng từ 15 – 20 phút.

Với chế phẩm phân vi sinh HPC-CAPLUS thì dùng 1,5 – 2 kg trộn đều với 2,5 – 3 tạ phân chuồng đã ủ mục để bón lót hoặc tưới định kỳ ở lượng từ 1,5 – 2 kg hòa tan trong 200 – 300 lít nước để tưới gốc cho 1 sào/lần. Do chế phẩm ở dạng viên cứng chậm tan nên cần ẩm hóa trước khi trộn lẫn phân chuồng hoặc hòa loãng tưới (đổ ra chậu hoặc xô tưới và vẩy khoảng 1,5 lít nước/kg chế phẩm, trong khoảng 1 – 2 tiếng).

Nếu áp dụng cả 2 loại sản phẩm nêu trên: Chỉ dùng thuốc trừ bệnh sinh học BIOBUS 1,00WP để hòa phun các bộ phận trên mặt đất của cây trồng, còn chế phẩm phân bón vi sinh HPC được hòa tan để tưới gốc.

Tiến hành hòa tưới hoặc phụt gốc, phun trên cây khi trời mát không mưa, mỗi lần cách nhau 3 – 4 ngày và áp dụng 2 – 3 lần liên tục.

Nguồn Báo Nông nghiệp Việt Nam

Bạn cũng có thể thích

Những cây tuyệt đối không trồng trong nhà nếu có trẻ nhỏ

Cây trồng được biến đổi để sử dụng hiệu quả ánh nắng mặt trời

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 1

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 2

Cây trồng và dinh dưỡng cây trồng

THẺ: BIOBUS 1, cây trồng, chế phẩm sinh học, HPC-CAPLUS, kích thích sinh trưởng, nấm đối kháng, Rau xanh, thuốc trừ bệnh sinh học, Trichoderma
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Quả dừa vì bổ dưỡng nên dễ gây nguy hiểm
Bài tiếp theo Kỹ thuật trồng cây bơ

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Những cây tuyệt đối không trồng trong nhà nếu có trẻ nhỏ

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Cây trồng được biến đổi để sử dụng hiệu quả ánh nắng mặt trời

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 1

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 2

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?