Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Nhân giống và phòng trừ sâu bệnh cây Phật thủ
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Nhân giống và phòng trừ sâu bệnh cây Phật thủ
Bệnh hại cây trồng

Nhân giống và phòng trừ sâu bệnh cây Phật thủ

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây Phật thủ được nhân giống chủ yếu bằng 2 cách : ghép dựa và chiết cành

1. Ghép dựa: ( Phương pháp này còn gọi là ghép phủ vỏ)

– Chọn cây quýt con mọc từ hạt 2-3 năm làm gốc ghép (chuyển trước vào chậu), chọn cành 1-2 năm của cây Phật thủ làm cành ghép, tháng 4-5 tiến hành ghép.

– Cắt thân gốc ghép, chỉ để cao 10-15cm, đưa cây gốc ghép vào chỗ thích hợp và sát cành cây Phật thủ, dùng dao cắt vát gốc ghép, bên dài cắt thành hình thuẫn, bên ngắn cắt thành hình vó ngựa, sau đó cắt cành ghép một miếng độ lớn bằng bên dài của gốc ghép sâu vào đến phần gỗ, nhớ không nên cắt đứt vỏ tầng trên, chỉ bỏ phần gỗ, để vỏ gỗ có thể phủ lên miệng ngắn hình vó ngựa của gốc ghép.

– Lúc ghép dựa miệng cắt cành ghép sát vào gốc ghép, để hai bên tượng tầng sát khít nhau rồi dùng dây mềm buộc chặt, bên ngoài buộc một lớp mỏng polyethylene để giữ ẩm, sau 40 – 50 ngày, vết thương lành. Sau đó cắt cành ghép rời khỏi cây, để nơi râm mát 1 tuần, chú ý tưới ít nước.

2. Chiết cành

cây Phật thủ
nhân giống cây Phật thủ bằng phương pháp chiết cành

Vào tháng 5 -7, khi nhiệt độ không khí cao, chọn cành cao, dưới cành cắt một nhát sâu, dùng tấm thảm bao ( bao bố, hoặc bao nilong) cuốn thành ống, dùng dây buộc phía dưới, phía trên cho đất nuôi dưỡng tơi xốp, rồi buộc chặt lại phần trên, mỗi ngày tưới nước để giữ ẩm, sau một tháng cành chiết sẽ ra rễ.

3. Sâu bệnh thường gặp trên cây Phật thủ

Sâu bệnh thường gặp trên cây Phật thủ là rệp ống, rệp sáp và bệnh bồ hóng

– Rệp ống : gây hại chủ yếu ở cành là non, sau khi bị hại, cành lá xoăn lại, ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả.

Phòng trừ : Dùng que cạo diệt, nếu rệp gây hại quá nặng dùng thuốc Rogor 0,1% hoặc DDVP 0,1% để phun, số lần phun tùy thuộc vào mức độ gây hại của rệp ống.

– Rệp sáp và bệnh bồ hóng : Dùng cuốc , cuốc nhẹ xung quanh gốc cây từ ngoài tán vào cách gốc khoảng 2 tấc là vừa sau đó rải thuốc lên rồi tưới nước cho đẫm để thuốc thấm xuống bên dưới diệt rệp. Một số loại thuốc có thể sử dụng phổ biến hiện nay: Supracide 40 EC, Basudin 10 H liều lượng. Do rệp sáp có phủ một lớp sáp trên cơ thể nên có thể dùng nước rửa chén pha loãng ra tưới trước nhằm phá vỡ đi lớp sáp này thì thuốc sẽ thấm sâu vào bên trong cơ thể hiệu quả sẽ cao hơn.

Kỹ thuật nuôi trồng hoa và cây cảnh

Bạn cũng có thể thích

Cây Phật thủ

Công dụng “kỳ diệu” của quả phật thủ

Cực kỳ thận trọng khi sử dụng quả phật thủ làm thuốc

Các phương thuốc từ quả phật thủ

Cách chọn quả phật thủ chưng tết đẹp và ý nghĩa

THẺ: cây phật thủ, chiết cành, ghép cành, phòng trừ sâu bệnh, rệp sát
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây trồng trong lọ thủy tinh
Bài tiếp theo Cây nguyệt quế trang trí sân vườn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Sức khỏe và làm đẹp

Công dụng “kỳ diệu” của quả phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Sức khỏe và làm đẹp

Cực kỳ thận trọng khi sử dụng quả phật thủ làm thuốc

Cẩm Nang Cây Trồng
Sức khỏe và làm đẹp

Các phương thuốc từ quả phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?