Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Phân bón cho Cattleya – Phần 1
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Phân bón cho Cattleya – Phần 1
Cẩm nang phân bón

Phân bón cho Cattleya – Phần 1

Kiến Thức
6 phút đọc
SHARE

Phân bón dành riêng cho Lan có rất nhiều loại, mẫu mã, vì thế khi chọn phân bón ta nên chọn loại phân bón của những nơi có uy tín, hoặc  tham khảo cách sử dụng của các nghệ nhân để chọn loại phân phù hợp. Ta nên mua các loại phân của cùng một nơi sản xuất để có đủ vi lượng cần thiết cho cây.

1. Phân bón có đạm cao (N cao)

Nội dung
Phân bón dành riêng cho Lan có rất nhiều loại, mẫu mã, vì thế khi chọn phân bón ta nên chọn loại phân bón của những nơi có uy tín, hoặc  tham khảo cách sử dụng của các nghệ nhân để chọn loại phân phù hợp. Ta nên mua các loại phân của cùng một nơi sản xuất để có đủ vi lượng cần thiết cho cây.2. Phân bón có tỉ lệ đều :3. Phân có P cao :4. Phân bón dùng để kích hoa :

Mùa nắng : phân bón vô cơ 30 – 10 -10, 29 – 9-9, phân bón hữu cơ 5 -1- 1 ( phân cá). Mùa mưa : phân bónvô cơ 10 -20- 30, phân bón hữu cơ 5 – 2- 2 ( phân cá)

2. Phân bón có tỉ lệ đều :

Phân bón 20 – 20 – 20, 21 – 21 – 21, 18 -18 – 18.

Ngoài ra còn có phân viên 14 – 12 – 14 (hạt xám của Đài Loan), 14 -14 – 14 (hạt vàng của Thái Lan), 17 – 17 – 17 ( hạt vàng của Mỹ).

3. Phân có P cao :

Phân bón 15 – 30 – 15, 14 – 28 – 14, 19 – 31- 17, 10 – 30 – 20.

4. Phân bón dùng để kích hoa :

phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp
phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp

Phân bón 6 – 30 – 30, 6 – 25 – 25, 0 – 50 – 10…

Phân viên trắng 9 – 45 -15.

Ngoài các loại phân bón trên chúng ta còn dùng các loại phân dùng để tăng khả năng quang hợp, hấp thụ phân nhiều, giúp cây mập mạnh, tăng khả năng kháng bệnh, giúp mau ra chồi ra rễ mới.

– B1 thuần túy, có thể là viên hay nước, dùng trong thú y hoặc cho người. Tưới thường xuyên với phân.

– B1 – Liquinox Star : Tưới riêng hay cùng với phân, 1 tháng / 1lần.

Hai loại B1 này giúp cây dẫn phân, hấp thụ nhanh, nhiều, ra mầm mập mạp hay rễ mới.

– Super thrive : dùng để ngâm khi cắt chiết. 1 giọt/ 1lít nước, giúp cây mau ra rễ, ra chồi mới, tang khả năng chịu đựng của hoa hoặc dùng để tưới cây 2 tháng /1 lần với liều lượng 1 giọt/ 4 lít nước.

– Tảo biển (Seaweed) : dùng để bồi bổ cho cây mướt , mập. Có 2 dạng bột và nước.Ở thị trường, loại bột thường đóng gói có them phân bón, sử dụng phải lưu ý vì không điều khiển được khả năng ra hoa của cây. Loại bột nhập từ Nhật rất tốt hoặc dạng nước đóng gói, hay chai 1 lít nhập từ Mỹ.

– Agrib 100, Vita 100, Sin 100: loại này giúp cây tăng khả năng quang hợp lên rất nhiều, hấp thu phân nhiều, tang khả năng kháng bệnh nhờ có chứa Gama 3. Tỷ lệ sử dụng 2cc/1li1t nước mỗi thứ (A 2cc + V 2cc + S 2cc) dùng 6 tháng 1 lần, trong 2 lần đầu tiên, sau đó có thể dùng 3 tháng 1 lần khi cây đã quen với hợp chất đó.

–  Clorua calci : dùng để giải độc cho cây, khi cây bị nhiễm phân thuôc quá nhiều , hoặc thiếu calci làm cây bị cháy ở đầu lá. Có 2 dạng viên và bột. Dạng viên sử dụng : 1 viên/4 lít nước. Dạng bột dùng 1/6 – 1/8 muỗng café hòa trong 1 lít nước. Khi sử dụng chỉ tưới nước không dùng bất cứ loại phân nào trong 1 tháng.

– Root Stone, Take Root: dùng để  bôi lên vết cắt của cây, giúp cây mau mọc rễ và ra chồi mới. Khi bôi, dùng bông que quyẹt lên vết cắt hoặc dùng cọ nhỏ, tránh dùng tay, tránh để gần mắt ( thuốc chiết xuất trong hợp chất phóng xạ, không tốt khi tiếp xúc với tay trần). Khi bôi xong để ít phút rồi dùng sơn móng tay hay keo bôi phủ lên để khi tưới nước không trôi đi.

– Physan 20. Nacosan : dùng để sát trùng dụng cụ, chậu trồng, chất trồng, khử trùng cây, virus, rêu nhớt…thường có chỉ dẫn trong bản hướng dẫn kèm theo. Có thể khử môi trường chung quanh nếu quá ẩm dễ tạo ra mốc, rêu.

Ngoài ra có thể dùng thêm các loại phân bón hữu cơ viên của Việt Nam hợp tác với các nước như Dynamic, Crowmic, phân cám Đài Loan, phân cá Đài Loan…

Nguyễn Quốc Dũng

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: cattleya, hoa, phân đạm, phân lân
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây kiểng có tác dụng làm sạch không khí
Bài tiếp theo Phương pháp để ổi cho nhiều trái

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?