Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Phân bón cho Cattleya – Phần 2
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Phân bón cho Cattleya – Phần 2
Cẩm nang phân bón

Phân bón cho Cattleya – Phần 2

Kiến Thức
6 phút đọc
SHARE

1.Phân bón cho cây  Cattleya con

Cây con khi lấy ra khỏi chai, sau khi xử lý xong  các công đoạn, lấy 1giọt Super  thrive hòa trong 4 lít nước, tưới cho cây con trong vòng một tháng. Khi nhìn thấy rễ mới nhú ra, hoặc rễ của cây con phát triển tốt, ta tưới phân bón 30 -10 – 10, liều lượng 1g/4 lít nước + B1. Sau đó tưới phân bón 20 – 20 – 20 cũng bằng liều lượng trên + B1.

phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp
phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp

2. Phân bón cho cây Cattleya  nhỏ

– Khi cây con lớn khoảng 2 -3 tép chuyển cây sang chậu theo lứa tuổi cây, dùng phân bón 30 – 10 – 10 liều lương ½ muỗng café / 4 lít nước + 1 muỗng café  B1 ( B1 thuần túy).

Nội dung
1.Phân bón cho cây  Cattleya conCây con khi lấy ra khỏi chai, sau khi xử lý xong  các công đoạn, lấy 1giọt Super  thrive hòa trong 4 lít nước, tưới cho cây con trong vòng một tháng. Khi nhìn thấy rễ mới nhú ra, hoặc rễ của cây con phát triển tốt, ta tưới phân bón 30 -10 – 10, liều lượng 1g/4 lít nước + B1. Sau đó tưới phân bón 20 – 20 – 20 cũng bằng liều lượng trên + B1.2. Phân bón cho cây Cattleya  nhỏ3. Phân bón cho cây Cattleya cắt chiết

– Tuần kế tiếp dùng  phân bón 20 – 20 -20 liều lượng ½ muỗng café / 4 lít nước + 1 muỗng café B1.

– Tuần thứ 3 dùng  phân bón 20 – 20 – 20 liều lượng ½ muỗng café / 4 lít nước + 1 muỗng café B1.

– Tuần thứ 4 dùng  phân bón 15 – 30 – 15  liều lượng 1/4 muỗng café / 4 lít nước + 1 muỗng café B1. Lúc này có thể thêm phân cá 5 – 1- 1 liều lượng ¼ muỗng café/ 4 lít nước thay thế lần tưới 30 – 10- 10, có thể dùng thêm tảo biển Seaweed  1 muỗng café/ 4 lít nước để cây lên tốt, mượt mà.

Chu kỳ này có thể thay đổi khi vào mùa mưa, ta không sử dụng phân cá hay phân vô cơ mà xài phân 10 – 20 – 30 để cây phát triển mạnh. Trong giai đoạn cây con, cây nhỏ ta dùng thêm A.100, V.100, S.100, liều lượng 1cc/ 1 lít nước mỗi thứ, tưới trước một ngày khi tưới phân đạm vô cơ 30 – 10 – 10 hay phân cá, thời gian 6 tháng một lần giúp cây phát triển mạnh mẽ, đốt thời gian nuôi trồng.

3. Phân bón cho cây Cattleya cắt chiết

Khác với cây con, cây nhỏ, cây cắt chiết thường là từ các cây trưởng thành, đã ra hoa rồi hoặc các tép, hoặc lúc nhân giống. Phân tưới có thể tưới như cây con, khi tép cắt mọc rễ mới khoảng 1 – 2cm, tưới phân tùy  theo tép lan mà ta cắt, thông  thường 1 đơn vị là 3 -4 tép, nếu là các tép đuôi hay giữa vẫn còn bám trong chậu, ta sử dụng phân như cây con, cây nhỏ nếu yếu.

Khi cắt chiếc thành đơn vị mới, nếu rễ quá dài thì cắt ngắn còn khoảng 1cm, rễ tốt thì chừa 2 – 4 cm, đặt chất trồng vào trong chậu nhẹ nhàng. Khoảng 2 tuần có thể tưới như chậu trưởng thành.

– Tuần đầu tiên dùng   phân bón 30 -10 – 10 liều lượng ¼ muỗng café/ 4 lít nước + B1.

– Tuần kế tiếp phân bón 20 – 20 – 20 liều lượng  ¼ muỗng café / 4 lít nước + B1.

– Tuần kế tiếp  phân bón 15 – 30 -15 liều lượng  ¼ muỗng café / 4 lít nước + B1.

Chu kỳ này ta sử dụng khoảng 2 tháng, sau đó khi tới kỳ tới 30 – 10 – 10 ta có thể thay vào đó phân cá 5 -1 – 1 cùng với tảo biển, với liều lượng : dùng 1/2 – 1 muỗng café phân cá / 4 lít nước + 2 muỗng café tảo biển . Dùng A.100, V.100, S.100 liều lượng 2 cc / 1 lít nước, trước ngày tưới phân 1 ngày.

Ngoài ra ta còn sử dụng các loại phân bón chậm tan như phân viên, phân túi lọc, phân hạt…. Khi sử dụng các phân này tùy theo tuổi của cây. Các cây con không nên xài, cây nhỏ mọc lên 1 tép mới bắt đầu sử dụng, dùng phân xám (14 – 12 – 14) liều lượng ½ muỗng café + 5 hạt phân viên Dynamix, hoặc phân Thái 14 -14 -14 hạt vàng + Dynamix. Cắt vải mùn hay vải thun bọc hợp chất trên, để hơi xa gốc. Nếu chất trồng là dớn trắng, hay bột dừa thì có thể rải trên mặt, tuy nhiên phân Dynamix không có túi lọc dễ sinh nấm bệnh và côn trùng.

Tháng mưa ta thay 30 – 10 – 10 bằng 10 – 20 – 30, và phân cá 5 – 1- 1 bằng 5 – 2- 2.

Nguyễn Quốc Dũng

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: cách bón phân, cattleya, cây con, hoa, hoa lan
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây leo tường rào trong bố trí cây cảnh
Bài tiếp theo Cây sen quý hiếm Tịnh Đế Liên

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?