Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Phân bón cho Cattleya – Phần 3
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Phân bón cho Cattleya – Phần 3
Cẩm nang phân bón

Phân bón cho Cattleya – Phần 3

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Phân bón  cho cây trưởng thành, cây có thể ra hoa

– Phân bón dùng cho các loại cây này thường đòi hỏi sự quan  sát bằng mắt, mùa, thời tiết, giống cây để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn. Trừ các loại cây nở hoa theo mùa, thường là các loài nguyên thủy, các cây gốc xứ lạnh đòi hỏi có nhiệt độ lạnh, các cây lan lai sau này nếu bón phân đúng thời điểm của cây thì cây ra hoa gần như đạt theo ý muốn.

Trước tiên ta sắp xếp theo từng khu : cây siêng bông, cây nguyên thủy, cây hoa màu trắng và theo độ trưởng thành, cây gần ra hoa đòi hỏi nắng gió nhiều.

– Tuần đầu tiên, trước ngày tưới phân bón, buổi sáng tưới thật đậm nước, sau đó dùng A.100, V.100, S.100, liều lượng 2cc mỗi thứ trong 1 lít nước. Buổi chiều xả nước đẫm, qua hôm sau tưới 30 – 10 – 10 liều lượng 1 muỗng café/ 4lít nước, tưới từ lá, mặt sau lá xuống đến chậu. Trong giai đoạn này khi ta đã sử dụng A.100, V.100, S.100 thì 3 tháng một lần mới tưới lại, còn chưa tới lần nào thì 6 tháng 1 lần. Sau 2 lần thì rút thời gian xuống 3 tháng 1 lần. Mỗi lần tưới 30 – 10 – 10 ta lấy B1 thuần túy, liều lượng ½ muỗng canh / 4 lít nước trộn chung để tưới.

-Tuần thứ hai, ta tưới phân bón NPK đều 20 – 20 – 20, 19 – 19 – 19…tưới với liều lượng 1 muỗng café/ 4 lít nước +1/2 muỗng canh B1 thuần túy.

– Tuần thứ ba, tưới phân bón 15 – 30 – 15 cộng với B1 với liều lượng như trên.

-Tuần thứ tư trở đi tưới 30 – 10 – 10, có thể tưới phân cá 5 – 1- 1 liều lượng 1 muỗng café/ 4 lít trộn chung vào tháng thứ 2.

Vào tháng mưa nhiều thay vì tưới 30 – 10 – 10 ta dùng phân bón 10 – 20 – 30 với liều lượng như trên, và phân cá 5 – 2- 2 + tảo biển cũng liều lượng như trên.

phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp
phân bón cho cattleya đủ lượng cây sẽ cho màu sắc đẹp

Thường sau 2 chu kỳ tưới phân bón 30 – 10- 10 ta thay 1 lần tưới đạm hữu cơ cá và tảo biển, 2 lần tưới  phân bón 15 – 30 – 15 ta sử dụng phân bón 19 – 31 – 17 để tạo màu bông sau này được rực rỡ. Nếu không cần thiết cho cây ra hoa theo ý muốn, thì cách tưới trên cũng đủ lực để cho cây ra hoa, thường trung bình một tép mới trưởng thành cộng thời gian ra hoa và nghĩ dưỡng của cây khoảng 4 -5 tháng. Do vậy mà bạn có thể căn cứ vào sự phát triển của cây mà điểu khiển ra hoa.

Với cây cây trưởng thành và cây sắp ra hoa ta sử dụng phân bón chậm tan theo cách sau : Dùng phân hạt xám hay hạt vàng từ 1 – ½ muỗng café + 10 -15 hạt phân Dynamix + 5 – 8 hạt phân bón trắng kích hoa 9 – 45 – 15, bỏ vào túi. Tùy theo kích thước của chậu ta có thể bỏ từ ít đến nhiều theo tỉ lệ trên (Ví dụ như chậu có đường kính miệng 22cm, ta bỏ vào 1 muỗng phân xám ( hay vàng) + 10 hạt Dynamix + 5 hạt phân trắng).

Nếu không dùng túi thì những cây trồng bằng dớn trắng hay bột dừa có thể rải lên mặt chậu như đã đề cập ở phần 2. Thời gian túi phân nay tan hết khoảng 3- 6 tháng tùy theo loại phân, tuy nhiên nó chỉ tiện khi ta không có thời gian. Khi trồng công nghiệp muốn xử lý ra hoa hàng loạt vẫn sử dụng cách kích hoa như trên.

Nguyễn Quốc Dũng

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: cách bón phân, cattleya, hoa lan
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây cảnh qua cách bố trí xưa và nay
Bài tiếp theo Trang trí cửa nhà, cửa sổ chính là trang trí tâm hồn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?