Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Phân bón cơ bản sử dụng cho cây ăn trái
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Phân bón cơ bản sử dụng cho cây ăn trái
Cây ăn trái

Phân bón cơ bản sử dụng cho cây ăn trái

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Phân bón cho cây ăn trái được sử dụng tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh dưỡng của cây ăn trái mà quyết định lượng phân bón thích hợp, cần bón phân đầy đủ đạm, lân, kali; bổ sung thêm phân hữu cơ và vi lượng để cây đạt năng suất cao. (Xem bảng)

Năm tuổi Loại phân
Ure (g/cây/năm) Super lân (g/cây/năm) Kali (g/cây/năm)
1 – 3 100 – 300 300 – 600 100
4 – 6 400 – 500 900 – 1200 200
7 – 9 600 – 800 1500 – 1800 300
Tròn 10 900 – 1600 200 – 2400 400
Bưởi sẽ cho năng suất cao nếu ta dùng phân bón đủ lượng
Bưởi sẽ cho năng suất cao nếu ta dùng phân bón đủ lượng

Phân bón thường sử dụng cho cây ăn trái

– Phân bón cho cây 1 – 2 năm tuổi:

+ Phân đạm: Nên pha phân vào nước để tưới, 2 – 3 tháng tưới 1 lần

Nội dung
Phân bón cho cây ăn trái được sử dụng tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh dưỡng của cây ăn trái mà quyết định lượng phân bón thích hợp, cần bón phân đầy đủ đạm, lân, kali; bổ sung thêm phân hữu cơ và vi lượng để cây đạt năng suất cao. (Xem bảng)Phân bón thường sử dụng cho cây ăn trái– Phân bón cho cây 1 – 2 năm tuổi:-Phân bón cho cây trưởng thành:Phân bón phải được bón đúng cách

+ Phân lân và kali: Bón một lần vào cuối mùa mưa.

+ Trong giai đoạn này nên phun phân bón lá Yogen để giúp cây nhanh phát triển và tạo tán tốt ở giai đoạn đầu, phun 1 trong các loại sau: Yogen 30-10-10, Yogen 21-21-21, Yogen 15-30-15 để giúp cây phát triển mạnh bộ rễ phun siêu lân hoặc Yogen 10-50-10

-Phân bón cho cây trưởng thành:

Chia làm 4 lần bón/năm

+ Lần 1: Trước khi cây ra hoa: bón 1/3 Urê, phun Yogen siêu lânhoặc Yogen 10-50-10 giúp cây ra hoa sớm và đồng loạt.

+ Lần 2: Sau khi đậu trái 6 – 8 tuần: bón 1/3 Urê + 1/2 Kali, phun siêu Kali hoặc 6-30-30 giúp cây cho năng suất và chất lượng cao.

+ Lần 3: Trước khi cho thu hoạch trái 1 – 2 tháng: bón 1/2 Kali còn lại

+ Lần 4: Sau khi thu hoạch trái bón toàn bộ lân và 1/3 Urê.

Phân bón phải được bón đúng cách

Dựa theo tán cây để bón, cuốc rãnh sâu 5 – 10cm; rộng 10 – 20cm, cách gốc 0,5 – 1m (tuỳ tán cây); cho phân vào, lấp đất lại và tưới nước.

Khi cây giao tán nên dùng cuốc xới nhẹ lớp đất xung quanh gốc theo hình chiếu của tán, cách gốc khoảng 50cm. Tưới đẫm liếp trước, sau đó rải  phân bón thẳng lên mặt liếp.

Hàng năm còn cần bón thêm phân lân hữu cơ (hiệu Con én đỏ) của XN Yogen Mitsui Vina cho cây nhằm vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây, vừa giúp đất tơi xốp, giúp bộ rễ cây phát triển tốt. Nếu bón phân chuồng nên bón phân hoai mục để giảm ô nhiễm môi trường và hạn chế được nấm bệnh (có trong phân chưa hoai).

Để cung cấp thêm vi lượng cho cây nên bón phân qua lá Yogen hiệu Con én đỏ vào giai đoạn cây ra lá non và khi trái bắt đầu phát triển nhanh, mỗI lần phun cách nhau 10 – 15 ngày, phun 4 – 5 lần/vụ.

Xử lý ra hoa:

Dùng biện pháp xiết nước để kích thích ra hoa cây có múi. Cách làm như sau:

– Sau khi thu hoạch tiến hành cắt tỉa cành sâu bệnh, cành vô hiệu (không có khả năng cho trái) và bón phân bồi dưỡng để cây phục hồi sau mùa cho trái, kết hợp phun phân Yogen.

– Rút khô nước trong mương vườn và ngưng nước để tạo “sốc” cho cây.

– Thời gian xiết nước kéo dài khoảng 3 tuần đến khi thấy lá hơi héo thì cho nước vào mương cách mặt đất 20 – 30 cm trong 12 giờ, sau đó rút bớt nước ra còn cách mặt liếp 50 – 60cm để không làm rễ cây bị thiệt hại gây mất sức cho cây.

– Tưới nước sớm, bón phân đầy đủ thúc cây sớm ra đọt và nụ hoa. Phun phân Yogen Siêu kali kết hợp vớI Atonik, thời gian xiết nước sẽ rút ngắn hơn.

 Báo NNVN 

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Quá trình hấp thụ và vận chuyển khoáng trong cây trồng

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Làm giàu từ phân trùn quế

THẺ: cách bón phân, phân bón, phân bón lá, phân đạm, phân lân, phân NPK
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cách kích thích Cattleya ra hoa đẹp
Bài tiếp theo Cách chăm sóc cây bưởi cho trái theo ý muốn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Quá trình hấp thụ và vận chuyển khoáng trong cây trồng

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Xây dựng mô hình tưới phun sương kết hợp bón phân theo công nghệ Israel

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?