Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng
Bệnh hại cây trồng

Phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

1.Yêu cầu về phòng trừ dịch hại cây trồng

Phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng phải đồng thời đảm bảo 2 yêu cầu là hiệu quả và an toàn

Nội dung
1.Yêu cầu về phòng trừ dịch hại cây trồng2.1 Hiệu quả :bao gồm 2 nội dung chính2.1 An toàn : bao gồm cho cả người và môi trường 2. Yêu cầu về an toàn chủ yếu là trong việc sử dụng thuốc hóa học3. Chữa trị kịp thời, tích cực và đúng phương pháp

2.1 Hiệu quả :bao gồm 2 nội dung chính

– Phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả  

Tức là hạn chế tác hại đến mức thấp nhất hoặc không tác hại. Cần chú ý mục tiêu ở đây là hạn chế tác hại choứ không phải là nhằm tiêu diệt hết dịch hại. Khi dịch hại giảm xuống mức thấp không gây hại cho cây và không còn khả năng tái phát là đã có hiệu quả.

– Chi phí phòng trừ thấp nhất

Tức là tăng hiệu quả về kinh tế. Chú ý khai thác áp dụng những biện pháp phòng trừ ít tốn kém mà có hiệu quả như các biện pháp canh tác, vật lý, thủ công, chỉ sử dụng thuốc hóa học khi cần thiết.

2.1 An toàn : bao gồm cho cả người và môi trường

– Với người : Chú ý người trực tiếp sử dụng thuốc, người trong gia đình và cả cộng đồng

– Với môi trường : Các loại thuốc hóa học thường tồn tại lâu và phát tán rộng, có thể làm ô nhiễm một môi trường rộng lớn

 2. Yêu cầu về an toàn chủ yếu là trong việc sử dụng thuốc hóa học

Kiến vàng - loài thiên địch rất có lợi cho cây trồng
Kiến vàng – loài thiên địch rất có lợi cho cây trồng

Nguyên tắc

Phòng là chính : Phòng ngừa dịch hại bằng các biện pháp

– Biện pháp canh tác :

Tăng cường sức khỏe, từ đó tăng sức đề kháng cho cây trồng. Nhiều biện pháp canh tác còn góp phần hạn chế dịch hại một cách trực tiếp và có hiệu quả ( làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh).

– Bảo vệ thiên địch :

 Thiên địch có vai trò rất quan trọng việc hạn chế dịch hại. Bảo vệ thiên địch trước hết cũng là thực hiện tốt các biện pháp canh tác, sau đó là trong việc sử dụng thuốc.

– Ngăn ngừa và tránh né:

Ngăn ngừa chủ yếu là biện pháp kiểm dịch thực vật. Tránh né chủ yếu bằng bố trí thời vụ gieo trồng, điển hình là thời vụ gieo sạ giống tránh né các đợt rầy nâu trưởng thành di trú ở đầu vụ.

3. Chữa trị kịp thời, tích cực và đúng phương pháp

– Chữa trị kịp thời ngay từ khi sâu bệnh mới phát sinh gây hại, nhất là với bệnh. Cần thường xuyên theo dõi kiểm tra đồng ruộng.

– Khi sâu bệnh phát sinh gây hại cần dùng nhiều biện pháp để phòng trừ kết hợp thuốc hóa học. Khi dùng thuốc cần thực hiện nguyên tắc 4 đúng.

Theo Nguyễn Mạnh Chinh

Bạn cũng có thể thích

Cây lúa

Những cây tuyệt đối không trồng trong nhà nếu có trẻ nhỏ

Cây trồng được biến đổi để sử dụng hiệu quả ánh nắng mặt trời

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 1

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 2

THẺ: cây trồng, phòng trừ dịch hại, sâu bệnh
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Chế phẩm sinh học biến rơm rạ thành phân hữu cơ
Bài tiếp theo Những điều cần biết về thuốc bảo vệ thực vật – P1

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây lương thực

Cây lúa

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây trồng phong thủy

Những cây tuyệt đối không trồng trong nhà nếu có trẻ nhỏ

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Cây trồng được biến đổi để sử dụng hiệu quả ánh nắng mặt trời

Cẩm Nang Cây Trồng
Khoa học nông nghiệp

Quan hệ giữa Đất – Nước và Cây trồng: Phần 1

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?