Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Rễ chân nơm trong tạo tác Bonsai
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Rễ chân nơm trong tạo tác Bonsai
Bon Sai

Rễ chân nơm trong tạo tác Bonsai

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Bonsai rễ lộ thiên
Bonsai rễ lộ thiên

Có thể nói sự phong phú của chủng loại và sự đa dạng của dáng thế, nhất là  những cây Bonsai do thiên nhiên dày công tạo tác đã thật sự hấp dẫn nhiều người, Sự phong phú của chủng loại cây là nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà tạo dáng  và sự đa dạng của dáng thế luôn đem đến cho người thưởng thức những bất ngờ nên không bao giờ thấy nhàm chán.

Quan sát tự nhiên ở những vùng duyên hải, khi mà thủy triều xuống, nhiều loài cây phô bày bộ rễ như cây bần, cây đước.. Những bộ rễ tưởng chừng lêu khêu ấy nhưng thật sự chúng bám sâu trong lòng đất chắc chắn mới có thể thích nghi với thủy triều lên xuống. Ngược lại bên triền sông lở, những cây lộc vừng, phi lao…thường bị sóng nước xô tới dẩy lui làm xói mòn đất, làm lộ thiên nhiều phần của bộ rễ trông thật đẹp mắt, đặc biệt bộ rễ thường tỏa xung quanh như cái nơm bắt cá. Cứ như thế nhiều năm liền, điều kiện sống khó khăn, làm cho cây phát trển chậm, khắc khổ và già cỗi hơn… Nếu sưu tầm được những cây này thì sẽ là điều may mắn bởi ta không phải tốn công sức vì thiên nhiên đã làm thay việc này. Chúng ta chỉ việc cắt bỏ những phần dư thừa trên  cây và trồng vào cái chậu tương xứng là xong!

Mặc dù rễ cây thường lồi, trồi lên rất cao, khỏi mặt đất nhưng khi chọn chậu trồng, chúng ta cần chú ý khoe bộ rễ chân nơm này.

Trong vườn ươm, để tạo được những cây Bonsai theo dáng rễ chân nơm (hay còn gọi là Neagari) bạn cần phải có nhiều thời gian. Hơn nữa cần phải tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tiễn, bạn mới có được tác phẩm ưng ý.

Thông thường có 2 cách làm bộ rễ lộ hẳn trên mặt đất

– Cách thứ nhất thường áp dụng cho những cây Bonsai lớn : trồng cây cao hơn mặt chậu, tất nhiên là phải vây xung quanh để giữ chất trồng. Sau một thời gian dài, rễ ăn  sâu, bám chặc xuống chậu thì chúng ta tháo dần vách vây kết hợp với việc xịt nước cho trôi dần chất trồng để rễ được phơi như mong muốn.

– Cách thứ hai thường được áp dụng đồng loạt cho đám cây nguyên liệu trong vườn ươm: nắm “đầu” chúng, nhớm gốc, kéo lên, phơi bày một phần trên của bộ rễ. Và cứ thế, rất nhiều lần, bộ rễ sẽ lộ trên mặt đất. Để dễ thực hiện thao tác này, bạn nên dùng chất trồng tơi xốp như hỗn hợp : cát, xơ dừa, tro trấu…

Điều lưu ý là cách làm thứ hai dễ làm cây mất sức, do vậy bạn cần biết rõ đặc điểm sinh lý của loài cây ấy để chọn thời điểm thích hợp bón phân bồi bổ trước, trong và sau mỗi lần thao tác.

Theo Đông Nguyên – Tạp chí hoa cảnh

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: bonsai, rễ chân nơm
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai – Phần 4
Bài tiếp theo Bón phân cho rau quả theo cách an toàn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?