Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Sóng WiFi có hại cho cây xanh
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Sóng WiFi có hại cho cây xanh
Cây sân vườn

Sóng WiFi có hại cho cây xanh

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Nếu đang đặt một bộ phát Wi-Fi trong nhà, bạn hãy nhanh chóng thay đổi vị trí của chúng để không gây tổn hại đến các cây xanh gần đó.

Sóng Wi-Fi là một tác nhân ngăn cản sự phát triển bình thường của cây xanh
Sóng Wi-Fi là một tác nhân ngăn cản sự phát triển bình thường của cây xanh

Không phải là một cuộc nghiên cứu khoa học tầm cỡ, nhưng thí nghiệm của 5 cô gái đang học lớp 9 tại trường Hjallerup (Đan Mạch) đã nhận được sự quan tâm nghiêm túc từ các nhà khoa học. 5 cô gái nói trên cũng đã được vinh danh tại hội chợ khoa học quốc gia Đan Mạch.

Ý tưởng cho thí nghiệm này xuất phát từ việc các cô gái nhận thấy họ rất khó tập chung sau khi ngủ cùng với chiếc điện thoại di động. Khi đó, các cô gái đã quyết định tìm ra nguyên nhân để làm sáng tỏ vấn đề. Vì nhà trường không có thiết bị đo sóng não nên các cô gái đã phải thực hiện một thí nghiệm khá thô sơ, đó là lên mầm các hạt giống ở 2 môi trường khác nhau và theo dõi chúng.

Cụ thể, các cô gái đặt 6 khay hạt giống gần một chiếc Router đang được dùng để phát sóng Wi-Fi. Thiết bị này được cho là phát ra lượng bức xạ tương đương với một chiếc điện thoại di động. Đồng thời, các cô gái cũng đặt thêm 6 khay hạt giống tương tự ở một căn phòng khác không có thiết bị phát sóng Wi-Fi. Các cô gái đã kiểm soát chặt chẽ điều kiện nhiệt độ, ánh sáng và lượng nước ở cả 2 môi trường trong suốt thí nghiệm.

Kết quả, sau 12 ngày, những hạt giống trong căn phòng không có sóng Wi-Fi đã nảy mầm và phát triển tốt, nhưng ở 6 khay còn lại thì bị ngả màu nâu, nhăn nheo, thậm chí là bị đột biến. Sau đó, các cô gái đã thực hiện lại thí nghiệm này lần thứ 2 và cũng cho kết quả tương tự.

Ảnh thực tế kết quả thí nghiệm: bên trái là những hạt giống đặt gần thiết bị phát sóng Wi-Fi, bên phải là những hạt giống đặt trong căn phòng cách xa thiết bị phát sóng Wi-Fi. Tất cả đều được chăm sóc với chế độ như nhau
Ảnh thực tế kết quả thí nghiệm: bên trái là những hạt giống đặt gần thiết bị phát sóng Wi-Fi, bên phải là những hạt giống đặt trong căn phòng cách xa thiết bị phát sóng Wi-Fi. Tất cả đều được chăm sóc với chế độ như nhau

Một số người cho rằng hạt giống bị khô vì sức nóng phát ra từ các thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm, nhưng cô Kim Horsevad, giáo viên chủ nhiệm của nhóm 5 cô gái này phủ nhận điều đó. Theo cô Kim, các học sinh của cô đã rất cận thận trong việc giữ ổn định điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng cho cả 2 môi trường giống nhau. Ngoài ra, bộ phát Wi-Fi cũng được đặt ở một ví trí thích hợp để nhiệt độ tỏa ra không làm ảnh hưởng tới các hạt giống, được xác nhận bằng cách đo nhiệt độ thường xuyên.

Tuy nhiên, cô Kim cũng nói thêm rằng, có thể tồn tại một yếu tố nào đó gây nhiễu trong thí nghiệm nhưng cả cô và các học trò đều không nhận biết được. Song cô tỏ ra bất ngờ và rất tự hào với thí nghiệm trên.

Ngay khi biết thông tin này, 2 nhà khoa học gồm giáo sư Olle Johanssen đang làm việc tại khoa thần kinh tại viện Karolinska (Thụy Điển), và tiến sĩ Andrew Goldsworthy đang làm việc tại trường Cao đẳng Hoàng gia (London) đã bày tỏ sự quan tâm đến thí nghiệm và cho biết có thể họ sẽ lặp lại nó trong một phòng thí nghiệm chuyên nghiệp.

Có thể kết quả của thí nghiệm không phải là điều gì quá mới mẻ, bởi các nhà khoa học đã từng chứng minh bức xạ từ các thiết bị không dây như điện thoại di động, trạm PTS có thể gây hại đến sức khỏe của con người. Tuy nhiên, thí nghiệm thực tế của các cô gái đã một lần nữa khẳng định tác hại của sóng không dây đến đời sống thực vật.

Khoa hoc.com

Bạn cũng có thể thích

Phát hiện mới trong cơ chế gây bệnh ở thực vật

Kỹ thuật trồng phong lan cơ bản (phần 1)

Ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của Giethoorn, ngôi làng không lối đi tại Hà Lan

Trang trí nhà bằng cách trồng cây xanh

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

THẺ: cây xanh, hạt giống, nẩy mầm, thực vật
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Bông thiên lý giải nhiệt chữa nhiều bệnh
Bài tiếp theo Giải pháp phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Khoa học nông nghiệp

Phát hiện mới trong cơ chế gây bệnh ở thực vật

Cẩm Nang Cây Trồng
Cách trồng lan

Kỹ thuật trồng phong lan cơ bản (phần 1)

Kiến Thức
Kiến trúc

Ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của Giethoorn, ngôi làng không lối đi tại Hà Lan

Kiến Thức
Kiến trúc

Trang trí nhà bằng cách trồng cây xanh

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?