Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Sử dụng tỏi, ớt, làm thuốc trừ sâu cho cây trồng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Sử dụng tỏi, ớt, làm thuốc trừ sâu cho cây trồng
Bệnh hại cây trồng

Sử dụng tỏi, ớt, làm thuốc trừ sâu cho cây trồng

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Trong các phương pháp phòng trừ sâu hại cây trồng tại nhà cần quan tâm đến biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên hay thảo dược vừa sạch vừa an toàn cho sức khỏe con người.Theo ý kiến các nhà chuyên môn thì trong các loại củ, quả như: ớt, tỏi, hành gừng… có chứa hàm lượng a-xít có tác động đến bộ phận cơ thể như mắt, da  của những loài sâu bọ hại cây trồng. Nếu chiết xuất thảo mộc này được chế biến với nồng độ phù hợp sẽ xua đuổi, tiêu diệt được các loài sâu bọ.

1. Thuốc trừ sâu từ xà phòng rửa chén và bột thực vật

Theo nghiên cứu, các loại xà phòng được chế từ dầu thực vật có hiệu quả diệt trừ côn trùng rất hiệu quả, đặc biệt ở dạng xịt phun mù, áp dụng cho các loại rau xanh.

Hiện nay các nhà vườn sử dụng nước xà bông rửa chén hiệu Mỹ Hão ( 1ml/ pha 1 lít nước sạch) bổ sung thêm bột ớt, bột quế hoặc bột tỏi là có khả năng diệt rầy, rệp, muỗi, nhện rất hiệu quả.

2. Thuốc trừ sâu sản xuất từ tỏi

Thuốc trừ sâu sản xuất từ bột tỏi
Thuốc trừ sâu sản xuất từ bột tỏi

Thuốc trừ sâu sản xuất từ tỏi được coi là sản phẩm diệt sâu rất tốt, nhất là các loại sâu ăn lá, phù hợp cho các loại rau thơm, gia vị, rau ăn lá.

Cách làm như sau: dùng hai, ba củ tỏi to, bóc sạch vỏ, giã nghiền nát sau đó pha với 2 cốc nước, ngâm 1 ngày sau đó lấy ra lọc lấy nước cốt, pha với 4 lít nước, cho vào bình phun vào cho các loại rau.

Trên thị trường có bán sản phẩm bột tỏi để dùng như thuốc BVTV vừa dễ sử dụng vừa an toàn cho rau xanh.

3. Thuốc trừ sâu sản xuất từ lá cà chua

Trong lá cà chua có chứa nhiều Alkaloids, một loại hóa chất có tác dụng diệt và đuổi côn trùng rất hiệu quả, nhất là rệp vừng, bướm đêm, sâu rầy, bù lạch vv… Hãng Green Ninja của Mỹ là nơi chuyên sản xuất thuốc trừ sâu kiểu này.

Cách làm như sau, dùng khoảng 2 bát lá cà chua nghiền nát ngâm với 2 cốc nước qua đêm, sáng ra gạn lấy nước trong, pha thêm hai cốc nước rồi đem phun vào cây trồng, nhất là loại rau thơm, gia vị. Lá cà chua rất độc, gia súc không ăn.

4. Vỏ trứng vừa làm phân bón, vừa làm thuốc trừ sâu

Vỏ trứng có rất nhiều tác dụng, trong đó có cả tác dụng làm phân bón và thuốc trừ sâu. Rất đơn giản chỉ cần nghiền nát vỏ trứng và chọc lỗ vào gốc cây sau đó cho bột vỏ trứng vào, phù hợp với các loại cây trồng như cà chua, ớt, cà tím, hoặc cũng có thể nghiền nát thành bột mịn rắc vào gốc cây, nó không chỉ có tác dụng làm phân bón mà còn có tác dụng đuổi sâu bệnh, kể cả ốc sên và các loại côn trùng có hại cho cây trồng.

5. Thuốc diệt sâu bọ sản xuất từ ớt cay

Các loại ớt tươi chín không chỉ là thực phẩm, thuốc chữa bệnh mà còn có tác dụng diệt trừ sâu bệnh. Đây là loại thuốc diệt sâu tự chế, mang tính thân thiện, dễ làm, rẻ tiền và hiệu quả.

Cách làm như sau, dùng 6-10 quả ớt chín tươi cay, nghiền nát trong máy ở tốc độ cao khoảng 1-2 phút, ngâm bột ớt say qua đêm sáng hôm sau lọc kỹ lấy nước pha thêm 1 lít nước sau đó phun cho các loại cây ăn quả, rau thơm gia vị, đặc biệt là sau khi mưa, có thể pha thêm với vài củ hành giả nhuyễn để tăng thêm hiệu lực thuốc.

Ngoài ra có thể tận dụng vỏ trái cây có chứa tinh dầu nhưCam, Bưởi, Quít để dưới mặt chậu cũng giúp xua đuổi côn trùng .

Trongraulamvuon sưu tầm

Bạn cũng có thể thích

Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học – P1

Thiếu đạm

Ngộ độc thuốc BVTV

Rỉ sắt, tảo lá

Rụng gié do sinh lý và dinh dưỡng

THẺ: bột tỏi, ớt, thuốc trừ sâu
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Tại sao nên trồng cây hoa kiểng có hương thơm
Bài tiếp theo Phương pháp trừ ruồi gây hại Dendrobium

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Khoa học nông nghiệp

Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học – P1

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Thiếu đạm

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Ngộ độc thuốc BVTV

Cẩm Nang Cây Trồng
Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Rỉ sắt, tảo lá

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?