Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Tán cây trong Bonsai
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Tán cây trong Bonsai
Bon Sai

Tán cây trong Bonsai

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Tán cây gồm tán đỉnh hay tán ngọn và tán của cành hay tán bên. Thông thường tán cây là một tổng thể hình khối tứ diện, nhưng hình thức nhìn từ trước hay nhìn một bên của khối tứ diện ấy có thể là hình tam giác nhọn, cũng có thể là hình xoan, hình dù, hình lọng hay hình nấm. Tán tổng thể của cây không quyết định dáng thế của cây nhưng chúng tạo ra nét đẹp, phong thái của cây.

Tán cây gồm tán đỉnh hay tán ngọn và tán của cành hay tán bên
Tán cây gồm tán đỉnh hay tán ngọn và tán của cành hay tán bên

Tán ngọn nằm ở phần cao nhất của cây ( trừ trường hợp thác đổ), và như vậy tán ngọn bao gồm ngọn cây và nhiều tán bên cạnh nó chứ không phải chỉ là một phần ngọn  duy nhất . Các cành ở phần ngọn này dù nhỏ và khít nhau nhưng vẫn phải sắp xếp xoắn ốc và tuân theo qui luật dưới (to, thưa)/trên ( nhỏ, khít). Hình dáng, kích thước  tán ngọn phải phù hợp với tán của cây : ví dụ tán tổng thể là hình dù thì tán ngọn phải vòm cung, chứ không thể là bằng hay nhọn được .

Tán bên là tán của các cành và các chi của cành đó ( cành thứ cấp). Như vậy khi cành nhỏ (thường là cành phía trên) thì chỉ có một hoặc vài ba tán, nhưng đối với cành lớn ( thường cành dưới, gần gốc cây) thì tán bên là tập hợp của nhiều tán của nhiều chi.

Sư phân cành thứ cấp ( phân chi) thường ảnh hưởng đến độ dày mỏng của tán bên và tạo nên nét đẹp tự nhiên của cây Bonsai.

Trong quá trình tạo tác, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của sách vở, gò ép trong khuôn mẫu, khiến cho cây Bonsai mất tự nhiên. Chúng ta luôn bám sát cành 1, cành 2, cành 3 một cách bài bản, thứ tự. Lại nữa, chúng ta phân chi trong mỗi cành theo thứ tự trái phải, dích dắt theo khuôn mẫu lưỡng phân, nhị diện như kiểng cổ. Điều này làm cho các tán trở nên mỏng, không có độ dày phù hợp, khiến cho tổng thể các tán rời rạc, hở và thưa (âm dương chia cắt lộ liễu, không ấm), hoặc đôi khi nặng nề.

Theo Tần Kịch – Tapchihoacanh Tháng 8/ 2012

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: bonsai, dáng thế, Tán cây
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Để có hoa lan nở quanh năm
Bài tiếp theo Cây cũng biết nghĩ và nhớ giống như con người

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?