Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Tẩy giun bằng hạt trâm bầu
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Tẩy giun bằng hạt trâm bầu
Cây sân vườn

Tẩy giun bằng hạt trâm bầu

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Người miền Nam thường dùng hạt trâm bầu để tẩy các loại giun. Dược liệu cũng đã được các các nhà khoa học bào chế thành viên thuốc. Còn ở miền Bắc, người dân thường dùng hạt sử quân (cây nấc) cho mục đích này.
Cây trâm bầu còn có tên là trưng bầu, tim bầu, song re, là một cây nhỏ, hoa màu vàng nhạt, quả có 4 cánh mỏng. Cây mọc hoang chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

cây trâm bầuQuả trâm bầu thu hái vào mùa thu đông, tách lấy hạt, phơi hoặc sấy khô. Nước sắc hạt trâm bầu, dịch chiết các thành phần từ hạt như tanin, flavon, dầu béo… khi kết hợp sẽ có tác dụng trừ diệt mạnh hơn so với các thành phần được chiết riêng rẽ.

trái trâm bầuKhi dùng, lấy hạt trâm bầu nướng qua, giã nhỏ rồi kẹp vào chuối chín mà nuốt vì thuốc có vị rất đắng, chát và mùi hăng cay. Mỗi ngày, người lớn dùng 10-15 hạt, trẻ em tùy tuổi dùng 5-10 hạt. Có thể dùng hạt trâm bầu nghiền nát với lá mơ tam thể (lượng bằng nhau) rồi trộn với bột làm bánh hấp, ăn vào buổi sáng sớm lúc đói.

Dựa vào kinh nghiệm trên, Viện Y học dân tộc TP HCM đã nghiên cứu bào chế “viên trâm bầu” gồm cao và bột hạt này với bột lá muồng trâu, mỗi viên 0,25 g. Viên trâm bầu đã được sử dụng cho 450 bệnh nhân bị nhiễm giun đũa (có xét nghiệm phân trước và sau điều trị). Mỗi ngày, người lớn uống 10 viên; trẻ em 6-14 tuổi uống 5 viên, 1-5 tuổi uống 1 viên (uống vào buổi sáng lúc đói trong 3 ngày liền).

Kết quả, tỷ lệ ra giun của viên trâm bầu là 70%, so với thuốc thông dụng piperazin là 90%; tỷ lệ trứng giun còn lại trong phân là 57% (piperazin là 20%).

Có người còn lấy chất nhớt ở mặt trong vỏ cây trâm bầu để uống, cũng thấy ra giun. Ở Campuchia và Thái Lan, hạt trâm bầu cũng được dùng làm thuốc tẩy giun.

Theo Sức Khỏe & Đời Sống

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: cây trâm bầu, cây vị thuốc, dược liệ, hạt trêm bầu
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Ánh sáng và bóng tối trong thiết kế sân vườn
Bài tiếp theo Cây xanh cao tối đa bao nhiêu?

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?