Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trúc Nhật đốm – các cách trồng và chăm sóc
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Trúc Nhật đốm – các cách trồng và chăm sóc
Cây sân vườn

Trúc Nhật đốm – các cách trồng và chăm sóc

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

 Trúc Nhật đốm có tên khoa học là  Dracaena godseffiana Hort thuộc họ Dracaenaceae,có nguồn gốc từ Côngô (châu Phi) và được gây trồng làm cảnh ở nước ta từ khá lâu.

1.Đặc điểm:

Trúc Nhật đốm mọc thành bụi như trúc sậy, cao khoảng 50 – 100cm, phân chia nhánh nhỏ. Lá mọc đối hay vòng, thuôn tròn dài, trông như lá tre, nhưng mềm mại hơn và bóng hơn. Đầu lá thuôn có mũi, gốc có cuống rất ngắn gần như chỉ có bẹ nhỏ. Phiến màu  xanh nhạt có nhiều đốm loang lổ tròn màu trắng hay vàng nhạt (lá càng non càng loang lổ nhiều). Cụm hoa chùm dài, cuống chung vươn ra cứng, mang hoa ở đỉnh. Hoa nhỏ, quả mọng tròn màu đỏ hay vàng.

Nội dung
 Trúc Nhật đốm có tên khoa học là  Dracaena godseffiana Hort thuộc họ Dracaenaceae,có nguồn gốc từ Côngô (châu Phi) và được gây trồng làm cảnh ở nước ta từ khá lâu.1.Đặc điểm:2.Nhân giống:3.Chăm sóc :4.Chưng bày :

2.Nhân giống:

Trúc Nhật đốm được gây trồng bằng cách tách các bụi, hay giâm cành bằng cách cắt những đoạn cành mang 1-2 cặp lá rồi giâm vào hỗn hợp tro trấu, xơ dừa, tưới nước vừa đủ ẩm, khi thấy rễ mọc ra từ các đoạn cành giâm ta nhổ nhẹ nhàng đoạn cành giâm này (để không đứt rễ) cho vào chậu nhựa hoặc túi bầu chứa giá thể trộn hỗn hợp , các cành giâm sẽ chóng đẻ nhánh cho chồi dài xanh bóng.

3.Chăm sóc :

Giá thể trồng Trúc Nhật đốm cần tơi xốp, dễ thoát nước, tránh tưới nước quá nhiều gây úng rễ.Trúc Nhật ít bị sâu bệnh, chỉ khi ẩm độ vườn quá cao, giá thể quá ẩm ướt cây dễ bị bệnh thán thư với những vệt vàng loang lổ trên lá khi chúng lan rộng liên kết lại với nhau làm lá bị thối nhũn. Để phòng bệnh này ta dùng Vivadamy, Kusumin, Vicarben. Định kỳ phun phân dưỡng lá như B1, Dưỡng lá 16-16-8, Dynamic lifter, phân đất dinh dưỡng (chứa phân trùn nguyên chất ) để giữ bộ lá được xanh bóng

4.Chưng bày :

Trúc Nhật đốm trồng trong chậu men trúc- chậu cây gọn, thích hợp cho những góc hẹp
Trúc Nhật đốm trồng trong chậu men trúc- chậu cây gọn, thích hợp cho những góc hẹp
Trúc Nhật trồng cách điệu bằng giỏ mây thủ công- Có thể sử dụng như một bình hoa chưng bày ở phòng khách
Chậu kết hợp Trúc Nhật đốm và Phú quý-Chậu nhỏ gọn thích hợp để chưng trên bàn, cửa sổ

Cây trồng ở chậu làm cảnh đẹp, trông như một bụi cúc, mảnh mai có lá đặc sắc với những chấm vàng điểm trên phiến lá xanh. Cây chịu được bóng nên có thể làm cây trang trí nội thất .

Trúc Nhật trồng trong nước để ta có thể ngắm được bộ rễ
Màu xanh ngọc của hạt vật chất kết hợp với chậu thủy tinh làm cho chậu Trúc Nhật đốm thêm trang nhã
Chậu thủy tinh loe miệng kết hợp với hạt vật chất màu xanh và vàng- thêm một chút điệu đàng cho chậu cây

Ngoài cách trồng trong chậu ta cũng có thể trồng trong nước  (cây thủy canh) hay trồng với hạt vật chất dinh dưỡng, với 2 cách trồng này chúng ta có thể ngắm được vẻ đẹp của thân, lá, rễ cây Trúc Nhật và thư giãn với màu sắc của những hạt vật chất. Chăm sóc cây trong nước và cây với hạt vật chất không khó, Ta chỉ cần để ý thay nước định kỳ cho cây kết hợp với việc rửa nhẹ bộ rễ cho sạch lớp nhớt do ngâm trong nước lâu ngày,cho thêm dung dịch dinh dưỡng dành cho cây thủy canh để nuôi cây.Cây trồng với hạt vật chất , sau một thời gian hạt vật chất này teo nhỏ lại do cây đã hút bớt dịch dinh dưỡng từ hạt này. Ta cần mang hạt ra rửa sạch và  ngâm vào dung dịch dinh dưỡng để hạt trương nở trở lại kích thước ban đầu , sau khi rửa nhẹ bộ rễ của cây với mục đích vệ sinh ta trồng cây vào lọ thủy tinh mà mình thích.

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: hạt vật chất, trồng trong nước, trúc Nhật đốm
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Trầu bà Đế vương
Bài tiếp theo Tìm hiểu kiểng cổ Việt Nam – Phần 1

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?