Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Cẩm nang phân bón

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Thuốc bảo vệ thực vật được tạo bởi hai nguồn cơ bản là từ các sinh vật có trong tự nhiên( thuốc bảo vệ thực vật sinh học) và tổng hợp từ các chất hóa học ( thuốc BVTV hóa học).Trong sản xuất trồng trọt người nông dân đã lạm dụng thuốc BVTV hóa học do hiệu lực tiêu diệt nhanh giá thành thấp nhưng đồng thời gây nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.

Nội dung
Thuốc bảo vệ thực vật sinh học cần phải được quan tâm và khuyến khích sử dụng rộng rãi nhất là đối với các nhà sản xuất rau quả phục vụ cho nhu cầu thị trường hàng ngày.Thuốc bảo vệ thực vật sinh học chia thành các nhóm sau:

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học cần phải được quan tâm và khuyến khích sử dụng rộng rãi nhất là đối với các nhà sản xuất rau quả phục vụ cho nhu cầu thị trường hàng ngày.

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học chia thành các nhóm sau:

thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Chế phẩm sinh học Trichoderma thường được sử dụng trong trồng rau sạch

1. Nhóm vi sinh: thành phần thuốc bao gồm những vi sinh vật còn sống như nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng, chúng đều ở dạng bào tử hay nang trong thời gian nhất định.Các vi sinh vật này sẽ phát triển và ký sinh trên vật chủ khi gặp điều kiện thuận lợi.

Ví dụ: Thuốc sâu BT, Nấm trichoderma…

2.Nhóm độc tố và kháng sinh: thuốc bảo vệ thực vật sinh học được tạo ra trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật, gồm chất gây độc ( độc tố) và chất tác động lên hoạt động sống tế bào ( kháng sinh).

Ví dụ: Kasugamycin, Streptomycin, vadydamycin, ningnamycin,… ( kháng sinh).

Avermectin, spinosad…( độc tố)

3. Nhóm thảo mộc: thuốc bảo vệ thực vật sinh học tạo bởi quá trình tách chiết thực vật có hiệu lực khá cao và phong phú do nguồn nguyên liệu dồi dào.

Ví dụ: Cây thuốc lá, cây neem, bột tỏi, Matrin, Rotenone, saponin….

4. Nhóm nguồn gốc sinh học khác: ngoài ra thuốc bảo vệ thực vật sinh học có thể bào chế từ nguồn sinh học khác như vỏ tôm cua ( Chitosan), các acid amin từ thủy phân protein, dầu khoáng…

Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật sinh học chủ yếu lên hệ thần kinh hay hệ hô hấp, hệ tiêu hóa hoặc có tác động xua đuổi, ký sinh, đồng thời có khả năng kích thích hệ thống kháng bệnh của cây trồng.

Ngoài ra thuốc bảo vệ thực vật sinh học mau bị phân hủy trong điều kiện tự nhiên và thời gian cách ly rất ngắn ( thường cách ly từ 3-5 ngày), khả năng tồn dư trên nông sản khi thu hoạch rất ít.

Bên cạnh đó thuốc bảo vệ thực vật sinh học còn một số nhược điểm sau:

– Hiệu lực trừ dịch hại thể hiện chậm, thời gian duy trì hiệu lực ngắn làm giảm hiệu quả phòng trừ sâu bệnh.

– Điều kiện bảo quản nghiêm ngặt để bảo đảm thuốc không bị hư.

– Giá thành khá cao so với thuốc BVTV hóa học.

 Theo Thuốc bảo vệ thực vật sinh học của KS Nguyễn Mạnh Chinh

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: sản xuất rau, Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Chọn cây nội thất theo chức năng của từng phòng trong nhà
Bài tiếp theo Sự sinh trưởng phát triển của thực vật

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?