Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Tinh dầu hoa hồng dùng để chữa bệnh
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Tinh dầu hoa hồng dùng để chữa bệnh
Kinh nghiệm làm vườn

Tinh dầu hoa hồng dùng để chữa bệnh

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Ngoài việc mang đến cảm giác lãng mạn, dễ chịu, chiết xuất của tinh dầu hoa hồng còn có nhiều ích lợi cho sức khỏe như giảm đau, làm sạch, cầm máu, có lợi cho gan…

Tinh dầu hoa hồng được chiết xuất từ nhiều loài hoa hồng khác nhau. Có hai loại tinh dầu hoa hồng chính. Rose oil otto – tinh dầu được chiết xuất từ quá trình chưng cất bằng hơi nước; thường được dùng cho nhu cầu cá nhân và các phương pháp điều trị bằng hương liệu. Rose oil absolute – loại dầu hoa hồng cô đặc là chiết xuất hóa học và thường được dùng để chế tạo nước hoa.

Nội dung
Ngoài việc mang đến cảm giác lãng mạn, dễ chịu, chiết xuất của tinh dầu hoa hồng còn có nhiều ích lợi cho sức khỏe như giảm đau, làm sạch, cầm máu, có lợi cho gan…Dưới đây là vài cách sử dụng tinh dầu hoa hồng:

Tinh dầu hoa hồng được biết đến với khả năng giảm viêm, xoa dịu, làm mát và là một nguyên liệu hữu hiệu để làm mềm, làm dịu da khô, da nhạy cảm. Tinh dầu hoa hồng tự nhiên và nguyên chất thường có giá bán cao hơn các loại tinh dầu khác.

tinh dầu Hoa hồng ngoài ý nghĩa là sứ giả tình yêu còn có tác dụng chữa bệnh.
Hoa hồng ngoài ý nghĩa là sứ giả tình yêu còn có tác dụng chữa bệnh.

Dưới đây là vài cách sử dụng tinh dầu hoa hồng:

1. Điều trị da bị kích ứng: Hòa tan 10 giọt tinh dầu hoa hồng vào 2 muỗng súp dầu hạnh nhân. Dùng bông cotton để thoa dung dịch này lên vùng da bị kích ứng.

2. Dưỡng ẩm cho da: Hòa tan 10 giọt tinh dầu hoa hồng vào một hoặc 2 muỗng súp dầu jojoba rồi massage đều khắp vùng mặt. Bạn cũng thể hòa dung dịch này vào bồn tắm và tận hưởng cảm giác thư thái. Hương thơm của hoa hồng giúp tăng cường tuần hoàn máu, hỗ trợ hoạt động của các cơ quan nội tạng và loại bỏ những chất độc trong cơ thể.

3. Giảm đau cơ bắp: Nhỏ 4-6 giọt tinh dầu hoa hồng vào nước thật nóng hoặc thật lạnh. Thấm nước đã pha tinh dầu vào một miếng gạc và đắp trực tiếp lên vùng cơ bị đau. Dùng khăn lông hoặc miếng vải bọc bằng nilông để ủ vùng vết thương. Liệu pháp này đặc biệt hữu dụng để giảm đau nhức ở những vùng cơ bị viêm.

4. Làm sạch phổi: Đã từ rất lâu, liệu pháp xông hơi với tinh dầu hoa hồng giúp làm giảm tình trang viêm hô hấp, hen suyễn, cảm cúm, nóng sốt. Nhỏ 5 giọt tinh dầu vào nước vừa đun sôi để xông. Để gần mặt vào chậu nước tinh dầu, có thể dùng khăn lông trùm lại để tập trung hơi nước.

Theo Sài Gòn Tiếp Thị

Bạn cũng có thể thích

Sản xuất rau theo công nghệ Nhật Bản

Vết cắt ở gốc giúp xoài thêm sai quả

Ảnh hưởng của ánh sáng đèn LED đến chất lượng cà chua

Hướng đi mới cho Sen

Trồng khoai tây che phủ xác thực vật

Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây Ti gôn loài cây leo có màu hoa đẹp
Bài tiếp theo Thiên đường hoa nở bốn mùa ở Nhật

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Kinh nghiệm làm vườn

Sản xuất rau theo công nghệ Nhật Bản

Kiến Thức
Kinh nghiệm làm vườn

Vết cắt ở gốc giúp xoài thêm sai quả

Kiến Thức
Kinh nghiệm làm vườn

Ảnh hưởng của ánh sáng đèn LED đến chất lượng cà chua

Kiến Thức
Kinh nghiệm làm vườn

Hướng đi mới cho Sen

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?