Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trái dừa bị điếc – nguyên nhân ?
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kinh nghiệm làm vườn > Trái dừa bị điếc – nguyên nhân ?
Kinh nghiệm làm vườn

Trái dừa bị điếc – nguyên nhân ?

Kiến Thức
2 phút đọc
SHARE

Trái dừa bị điếc là trái dừa khi hái xuống chỉ có xơ, không gáo, không cơm, không nước gì cả.

Trái dừa bị điếc do nhiều nguyên nhân:

Trái dừa bị điếc chủ yếu là do sự thụ tinh không hoàn toàn
Trái dừa bị điếc chủ yếu là do sự thụ tinh không hoàn toàn

– Khi bón phân nếu bón phân lân ( P) qúa liều lượng sẽ cho ra nhiều trái dừa bị điếc, vì khi bón nhiều phân lân làm cho dừa khó hấp thu đạm (N). Khi dừa đậu quá nhiều trái, cây mẹ không đủ sức nuôi nên một số trái dừa cũng bị điếc.

– Nguyên nhân chính làm trái dừa bị điếc là do sự thu tinh không hoàn toàn. Khi hạt phấn rơi trên nướm nhụy cái, sau đó nẩy mầm và đưa ống phấn vào thụ tinh với một trong ba noãn của bầu noãn. Khi ống phấn đi vào bầu noãn xuyên qua vòi của bầu, nhưng vòi khô quá thiếu ẩm độ, vì không khí khô quá, đất thiếu nước hay vòi hẹp quá vì thiếu dinh dưỡng (nhất là N) nên đã gây nên sự thụ tinh không hoàn toàn, mà kết quả là tạo ra một phôi rất yếu và sẽ chết sớm nên không tạo thành lớp gáo và cơm nên trái dừa bị điếc.

– Để khắc phục hiện tượng trái dừa bị điếc ta nên tưới đủ nước và cung cấp đủ dinh dưỡng cho dừa trong kỳ ra hoa và kết trái.

Sổ tay nhà nông 

Bạn cũng có thể thích

Cây dứa (thơm)

Làm thế nào để quả dứa tăng kích thước và kéo dài thời gian thu hoạch?

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa bở

Mật độ trồng ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng và năng suất của giống dưa Kim Cô Nương

Kỹ thuật chuẩn bị cây dứa (thơm) con để trồng

THẺ: cây dưa, trái dừa bị điếc
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây hồng rụng quả non ta phải làm gì?
Bài tiếp theo Tiểu cảnh – thú chơi tao nhã

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây CN ngắn ngày

Cây dứa (thơm)

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Làm thế nào để quả dứa tăng kích thước và kéo dài thời gian thu hoạch?

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa bở

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Mật độ trồng ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng và năng suất của giống dưa Kim Cô Nương

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?