Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trái mãng cầu xiêm-thơm ngon,bổ dưỡng!
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây ăn trái > Trái mãng cầu xiêm-thơm ngon,bổ dưỡng!
Cây ăn trái

Trái mãng cầu xiêm-thơm ngon,bổ dưỡng!

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Trái Mãng cầu xiêm không chỉ thơm ngon về khẩu vị mà còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể. Trong trái mãng cầu xiêm có nhiều carbohydrat, đặc biệt là đường fructose, vitamin C, B1 và B2, rất ít calori, chất béo và không chứa cholesterol. Trong 100 g Mãng cầu xiêm có 66 calori; 3,3 g chất xơ ăn kiêng; 20,6 g vitamin C; 1 g protein; 0,64 mg sắt; 27 mg phosphor; 29,6 acid ascorbic và 16,8 g carbohydrat. Các bộ phận như lá, rễ, hạt, cuống, vỏ, nạc… đều có tác dụng trong việc điều trị bệnh.

mang cau xiem s – Tác dụng kháng khuẩn, ngừa viêm tấy, điều trị vết thương. Chiết xuất từ vỏ cây, cuống, lá và rễ của cây Mãng cầu xiêm có công dụng kháng khuẩn gây mầm bệnh và nấm gây bệnh. Rễ cây được dùng làm thuốc giải độc. Nước sắc cô đặc từ lá  giúp ngừa viêm tấy rất hữu hiệu. Phần nạc dùng làm thuốc đắp lên vết thương giúp mau lành trong khoảng 3 ngày.

– Đề phòng cao huyết áp. Lá Mãng cầu xiêm được dùng để uống như trà giúp ngừa huyết áp.

– Chữa đau nhức các khớp. Nghiền nát lá đắp lên chỗ khớp bị đau nhức sẽ thấy hiệu quả rất rõ rệt.

– Ngừa giun sán. Hạt Mãng cầu xiêm nghiền nát uống giúp trị giun sán, ký sinh trùng (rễ cây cũng có tác dụng tương tự).

– Đẩy lùi bệnh hen suyễn. Vỏ cây không chỉ giúp ngừa bệnh hen suyễn mà còn giúp an thần. Loại trà chế biến từ lá Mãng cầu xiêm giúp làm dịu thần kinh khi bị căng thẳng, đem lại giấc ngủ ngon. Người xưa thường dùng nạc và lá cây này như phương thuốc gia truyền giúp an thần.

– Chữa bệnh tiêu chảy, nôn mửa. Hoa Mãng cầu xiêm làm giảm chứng tiêu chảy mạn tính. Ngược lại, hạt có tác dụng chống nôn.

– Bồi dưỡng sức khỏe. Thành phần vitamin B, C của nạc Mãng cầu xiêm dùng để chế biến món kem và nước ép rất tốt cho cơ thể.

– Chữa bệnh đường niệu, sỏi thận. Nước ép Mãng cầu xiêm có tác dụng trị bệnh về đường tiết niệu, tiểu ra máu và bệnh đau gan. Nước sắc từ rễ hoặc lá còn non giúp trị bệnh sỏi thận.

– Chữa bệnh chàm. Lá Mãng cầu xiêm được dùng như bài thuốc làm giảm bệnh chàm trên da. Đặc biệt, phần lõi trái là món ăn tốt cho trẻ bị yếu bàng quang cũng như giúp ngừa tật đái dầm thường xảy ra ở trẻ nhỏ.

 

Lương y LƯƠNG MÃN Ý-Báo Khoahocphothong

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Cách trị sâu bệnh hại cây sầu riêng (Phần 3)

THẺ: cây mãng cầu xiêm, mãng cầu xiêm, tác dụng chữa bệnh
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Phương pháp cứu cây ăn trái bị đổ do bão
Bài tiếp theo Giảm cân hiệu quả và an toàn với quả chuối

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức
Cây ăn trái

Kinh nghiệm cách trồng sầu riêng (phần 4)

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?