Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trầu bà Đế vương
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Trầu bà Đế vương
Cây sân vườn

Trầu bà Đế vương

Kiến Thức
7 phút đọc
SHARE

Như trongraulamvuon.com đã giới thiệu, kiểng lá hấp dẫn chúng ta bởi thời gian thưởng thức dài, phong phú về kiểu dáng và màu sắc, dễ chăm sóc, dễ trang trí làm đẹp. Mời bạn độc cùng chúng tôi tìm hiểu một vài loài kiểng lá đáp ứng yêu cầu này. Chúng ta bắt đầu từ cây Trầu bà Đế vương (Hồng diệp môn) thuộc họ Ráy (Araceae), Cây có nguồn gốc từ Colombia .

1.Mô tả

Trầu bà Đế vương
Trầu bà Đế vương

Trầu bà Đế vương (Hồng diệp môn hay Môn hỷ lâm Hồng bảo thạch) có tên khoa học là Philodendro erubescens, là loài cây leo, có đốt, rễ nhiều trên các đốt, thân dẹt, lá hình tim ở gốc, thuôn dài ở đỉnh. Mặt trên của cây xanh bóng, mặt dưới màu hồng hay pha đồng, cuống dài hồng đỏ, có bẹ dạng cánh.

2. Điều kiện trồng – chăm sóc

– Trầu bà Đế vương ưa môi trường ẩm ấm ẩm, chịu bóng khá tốt, không chịu được rét.

– Trầu bà Đế vương là lòai dễ trồng và chăm sóc, chỉ cần tưới đủ nước, quá ẩm hay khô làm cây úa lá, tránh ánh nắng trực tiếp, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng vàng lá hoặc cháy viền lá

– Trầu bà Đế vương ít bị sâu hại, trong quá trình sinh trưởng cứ 2 tuần ta tưới phân một lần có thể sử dụng phân bón lá : ba lá xanh (16-16-8, dạng nước), 30-10-10, B1 và phòng trừ nấm bệnh bằng các loại thuốc trị nấm bệnh thông thường.

3. Nhân giống Trầu bà Đế vương

– Bằng phương pháp cắm cành, đốt thân có các rễ sinh khí, có thể chọn cắt ngọn cành, để cả rễ sinh khí trồng vào chậu, giữ trong môi trường ẩm và nữa râm, 15 – 20 ngày sau là có thể ra rễ. Cũng có thể nhân bằng cách giâm mầm đơn.

4.Cách chưng bày Trầu bà Đế vương

Trầu bà Đế vương có sắc lá sáng, màu sắc tươi ( vàng, tím, hồng), hình dáng đẹp, nhìn rất bắt mắt. Cây cỡ nhỏ có thể đặt nơi cửa sổ và trên bàn để ngắm, cây cỡ lớn được trồng vào chậu đặt ở sảnh, phòng làm việc, nơi có không gian rộng.

Tùy theo sở thích và môi trường chưng bày, chúng ta có thể chọn cách trồng trong chậu với giá thể hỗn hợp, trồng trong nước ( trồng cây thủy canh), trồng với hạt vật chất ( hạt đất dinh dưỡng), mỗi cách trồng có cách chăm sóc riêng và không quá khó.

–Trồng trong chậu với giá thể hỗn hợp: Đây là cách trồng thông thường, tùy theo góc ta muốn làm đẹp mà chọn chậu với  kích thước, màu sắc phù hợp.Cũng có vài qui định chung về cách đặt và chọn chậu nhưng quan trọng nhất vẫn là ý thích, mắt nhìn của người chưng bày.

Trầu bà Đế vương vàng trồng trong chậu men vàng

*Ưu điểm : Cây sinh trưởng phát triển tự nhiên, dễ chăm sóc, dễ phòng trừ sâu bệnh.

*Khuyết điểm : Không ngắm được vẻ đẹp của hệ rễ, giá thể hỗn hợp để trong môi trường râm mát thường xuyên dễ sinh nấm bệnh.

– Trồng trong nước ( cây thủy canh) : Trầu bà Đế vương sau khi rũ sạch đất ta rửa sạch bộ rễ, cắt bỏ những rễ bị hư hại sau đó chuyển sang nuôi trong môi trường nước, giai đoạn đầu ta cần thay nước thường xuyên ( khoảng 3-4 ngày thay một lần), rửa nhẹ bộ rễ, cắt tỉa những rễ bị hư, cho đến khi thấy xuất hiện những nốt rễ mới đó là lúc cây đã quen với môi trường sống trong nước, thời gian thay nước cách xa hơn và ta nên cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây bằng  dung dịch dinh dưỡng dành cho cây thủy canh.

Trồng trong nước ta có thể ngắm được thân. lá và rễ

*Ưu điểm : Ngắm được vẻ đẹp của cây từ lá, thân đến rễ.

*Khuyết điểm : Vì trồng trong nước cây chỉ sinh trưởng trong một giới hạn nhất định, khi ta chăm không tốt cây dễ bị bệnh ảnh hưởng đến vẻ đẹp của cây.

–Trồng với hạt vật chất :Hạt vật chất trở thành một loại đất nhân tạo khi ta ngâm chúng vào nước hoặc vào dung dịch có chứa các chất dinh dưỡng cho cây trồng, cây sẽ hút chất dinh dưỡng qua những hạt vật chất này để duy trì sự sinh trưởng

 

Ta có thể chọn màu hạt vật chất theo ý thích khi chưng bày để làm nổi cây cà chậu thủy tinh

*Ưu điểm : Hạt vật chất với nhiều màu sắc bắt mắt làm tăng vẻ đẹp của chậu thủy tinh, đảm bảo tính thẩm mỹ, vệ sinh khi ta chưng trong phòng kín, bàn làm việc.

*Khuyết điểm :Cây sinh trưởng trong một giới hạn nhất định, khi ta chăm không tốt cây dễ bị bệnh ảnh hưởng đến vẻ đẹp của cây

Bạn cũng có thể thích

Cách trồng hoa Tiên Ông, mang an khang đến nhà

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

THẺ: Trầu bà Đế vương, trồng thủy canh, trồng trong chậu, trồng với hạt vật chất
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Những cây tương cận với Cattleya
Bài tiếp theo Trúc Nhật đốm – các cách trồng và chăm sóc

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Kỹ thuật trồng cây

Cách trồng hoa Tiên Ông, mang an khang đến nhà

Kiến Thức
Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?