Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trồng Bonsai –P4
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Trồng Bonsai –P4
Bon Sai

Trồng Bonsai –P4

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Ngoại trừ thông đen có vỏ xù xì không thể nhân giống thành công bằng các cách khác, thì Bonsai có chất lượng hàng đầu không bao giờ có thể được tạo ra bằng phương pháp ghép. Tuy nhiên, người ta vẫn hay sử dụng phương pháp này vì ưu thế tốc độ, đặc biệt là với Bonsai thương mại giá rẻ. Có thể dễ phát hiện ra Bonsai này dựa trên vết thẹo khó coi mà mối ghép để lại trên thân. Người ta thường ghép thông 5 lá kim trên thông đen bình thường vì thông đen nhanh chóng cho ra một thân cây đẹp.

Các phương pháp ghép

1.Ghép ngọn: phương pháp này thích hợp với thông và là phương pháp dễ áp dụng. Gốc ghép không nên dày hơn một cây viết chì và phần ngọn cần  được cắt ngang,phẳng. Đừng quên để lại 4 hay 5 cụm lá còn gắn trên thân. Sau đó dùng dao sắc, chẻ giữa gốc ghép, sâu khoảng 1,5cm. Cành ghép dài khoảng 2,5cm và có độ dày bằng gốc ghép, nếu được. Cắt phần thấp thành hình chữ V sao cho vừa với chỗ tách trên gốc ghép, khoảng 0,8-1cm mỗi thân trơ và lá vẫn phải được giữ phía trên điểm này. Khi cắm cành ghép vào gốc ghép, nếu thấy hơi nhỏ, hãy đặt nó về một  bên sao cho rìa vỏ của cành ghép khớp với vỏ gốc ghép. Gom tất cả lá lại với nhau và chỗ ghép được buộc bằng sợi cọ. Để cành ghép nơi có bóng râm, tránh gió trong 2 tuần. Sau thời gian đó chăm sóc nó như Bonsai bình thường.

2. Ghép bên: phương pháp này có thể dùng cho mọi cây, bao gồm cả thông. Nó đòi hỏi gốc ghép chắc hơn một chút. Tạo một vết cắt nghiêng trong thân, sâu khoảng 1,5-1,7cm. Cành ghép được cắt sao cho mặt bên trong có vết cắt dài và mặt bên ngoài có vết cắt ngắn. Trong trường hợp cây lá kim, nếu lá của cành ghép quá dài thì bạn nên cắt bớt xuống còn khoảng 2,5cm. Cành ghép được cắm vào gốc ghép rồi buộc cố định và chăm sóc tương tự như trường hợp ghép ngọn. Khoảng 6 tháng, gốc ghép dư ra phía trên chỗ ghép sẽ được cắt đi.

Nghệ thuật chăm sóc cây cảnh

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: bonsai, tháp ghép
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây vô ưu – loài cây gắn liền văn hóa Phật giáo
Bài tiếp theo Cách trồng cây đu đủ

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?