Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trồng cây họ đậu để khắc phục hiện tượng ô nhiễm do phân bón
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Cẩm nang phân bón > Trồng cây họ đậu để khắc phục hiện tượng ô nhiễm do phân bón
Cẩm nang phân bón

Trồng cây họ đậu để khắc phục hiện tượng ô nhiễm do phân bón

Kiến Thức
5 phút đọc
SHARE

Việc lạm dụng phân đạm trong nông nghiệp có thể tàn phá các dòng chảy, sức khỏe và môi trường.

 Một nhóm các nhà khoa học quốc tế với mục đích giảm bớt sự phụ thuộc vào các loại phân bón đã giúp cho các cây họ đậu và các cây tương tự nâng cao khả năng sản xuất nitơ của chúng ngay cả trong các khu vực có chất lượng đất thấp.

Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Gien thực vật và Công nghệ sinh học tại trường Đại học Kỹ thuật Madrid (UPM) và Nguồn Photon tăng cường (APS) tại Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne, Bộ Năng lượng Mỹ đã có bài báo được đăng tải trên tạp chí Metallomics – tạp chí của Hội Hóa học hoàng gia về cách sử dụng phân tích X-quang để lập bản đồ đường dẫn tới sự gia tăng lượng đạm mà những cây họ đậu đưa đạm vào đất.

trồng cây họ đậu để khắc phục hiện tượng ô nhiễm do phân bón
đậu Hà Lan, đậu, cỏ linh lăng, đậu tương, và lạc là một trong những phương pháp chính mà nông dân bổ sung đạm tự nhiên cho các cánh đồng canh tác

Trồng các cây họ đậu, họ thực vật bao gồm: đậu Hà Lan, đậu, cỏ linh lăng, đậu tương, và lạc là một trong những phương pháp chính mà nông dân bổ sung đạm tự nhiên cho các cánh đồng canh tác. Luân phiên cây đậu và ngô để tận dụng nốt sần chứa đạm của cây đậu vào trong đất từ lâu đã là một phương pháp canh tác truyền thống trong nông nghiệp trên toàn cầu. Cây họ đậu sử dụng sắt trong đất để thực hiện một quá trình hóa học phức tạp được gọi là cố định đạm, quá trình hút nitơ trong khí quyển và chuyển đổi thành các dạng hữu cơ giúp cây phát triển. Khi cây này chết đi, nitơ dư thừa được phát hành trở lại vào trong đất để hỗ trợ cho các vụ trồng tiếp theo.

Nhưng thường cây họ đậu được trồng ở những vùng đất thiếu sắt – loại đất hạn chế cố định nitơ. Nhóm nghiên cứu tại Argonne – UPM đã tạo ra mô hình đầu tiên trên thế giới về cách thức sắt được chuyển đi trong nốt sần ở rễ cây họ đậu kích hoạt cố định đạm. Đây là bước đầu tiên trong trong quá trình thay đổi của thực vật để tối đa hóa việc sử dụng sắt.

Mục tiêu lâu dài là để giúp thực hành nông nghiệp bền vững và làm giảm thiệt hại môi trường do sử dụng quá nhiều phân đạm, Manuel Gonzalez-Guerrero, tác giả chính của bài báo từ UPM cho biết. Điều này có thể được thực hiện bằng cách tối đa hóa việc cung cấp các oligonutrients kim loại cần thiết cho vi sinh vật rhizobia cố định đạm.

Lydia Finney và Stefan Vogt từ GSP đã sử dụng chùm tia mang năng lượng cao – tia X-quang từ 8-BM và 2-ID-E của APS để theo dõi việc phân phối sắt trong các vùng phát triển khác nhau của rễ chứa vi sinh vật rhizobia. Đây là phân tích tia X-quang năng lượng cao đầu tiên của tương tác thực vật-vi khuẩn.

Gonzalez-Guerrero hy vọng các nghiên cứu trong tương lai tại APS có thể mô tả và xác định các protein sinh học quan trọng đảm nhiệm vận chuyển sắt. Điều này hỗ trợ cho các nghiên cứu chọn tạo ra các giống cây họ đậu mới có khả năng tăng cố định đạm và có giá trị dinh dưỡng cao hơn.

 Nguồn: Strengthening Legumes to Tackle Fertilizer Pollution

Bạn cũng có thể thích

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Nhóm phân hữu cơ – Phần 2: Giới thiệu về phân xanh, phân vi sinh vật

THẺ: cây họ đậu, hiện tượng ô nhiễm do phân bón
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Khu vườn mùa xuân lớn nhất thế giới ở Hà Lan
Bài tiếp theo Chọn cây ăn trái trồng trên vùng đất bị nhiễm mặn

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cẩm nang phân bón

Nên bón Đạm dạng Amon hay dạng Nitorat? Phân biệt đạm gốc NH4+ và NO3-

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý

Dược Liệu
Cẩm nang phân bón

Nhóm phân hữu cơ – Phần 1: Giới thiệu về phân chuồng, phân rác

Dược Liệu

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?