Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trồng Vanda lá dẹp phẳng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Trồng Vanda lá dẹp phẳng
Cây sân vườn

Trồng Vanda lá dẹp phẳng

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Các Vanda lá dẹp thường trồng là : Vanda coerulea, Vanda denisoniana, Vanda brunnea, Vanda tesselata, Vanda sanderiana, và các cây lai giữa chúng.

Vanda coerulea Vanda coerulea Vanda denisoniana Vanda denisoniana Vanda brunnea Vanda brunnea Vanda tesselata Vanda tesselata Vanda sanderiana Vanda sanderiana

Trồng Vanda lá dẹp có 2 cách:

– Lồng chậu con vào chậu lớn, chỉnh cho đỉnh ngọn lệch khỏi trung tâm của dây treo để về sau khi cây lớn lên không đụng phải dây treo. Có thể thêm than hay không là tùy theo điều kiện môi trường của vườn.

– Gỡ cây lan ra khỏi chậu cũ rồi trồng sang chậu mới. Để tránh cho rễ khỏi bị đứt, phải ngâm chậu cây trong nước 5-10 phút, sau đó gỡ ra cho vào chậu mới. Nếu trồng theo kiểu này thì không nên để gốc lan chôn quá sâu trong chậu, cây sẽ chậm lớn. Nên trồng cách đáy chậu khoảng 5 cm. Dùng than lớn lót đáy chậu và đỡ cho cây đứng thẳng hoặc dùng dây buộc cho ngọn cây đứng thẳng.

Cả hai phương pháp đều có ưu và khuyết điểm: Cách 1 thì cây tiếp tục phát triển ngay vì không bị đứt rễ, nhưng khi chậu lớn thì chậu con ở trong quá ẩm, là nơi tụ tập vi khuẩn gây hại cho cây. Vì vậy trước khi cho vào chậu mới, người ta phải lấy hết chất trồng ở chậu cũ ra. Theo cách thứ 2 thì cây chậm phát triển một thời gian vì bị đứt rễ nhưng khi cây lớn thì không bị quá ẩm ở gốc.

Thường với lan lá dẹp, người ta trồng vào chậu gỗ ( giỏ gỗ) thì đẹp hơn là trồng vào chậu đất. Nhưng chậu đất hay chậu gỗ thì sự phát triển của cây lan không khác nhau. Kích thước của chậu cốt sao cho có thẩm mỹ, cân đối với hình dạng của cây lan sau này.

– Cần ánh sáng cỡ 50-60% và ẩm cao. Thiếu nước thì cây dễ bị tuột lá gốc. Nước dùng để tưới phải sạch, mỗi tuần tưới phân một lần. Có thể dùng phân 1: 1: 1 (N:P:K) hoặc 1:2:1 hay 1:3:2 thay đổi tùy theo tình trạng của cây mà tưới..

– Đến thời kỳ chuẩn bị ra hoa, đem lan ra treo ở giàn có ánh sáng khoảng 60 – 70%.

Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan.

Bạn cũng có thể thích

Hoa Lan

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Các loại địa lan phổ biến ở Việt Nam

THẺ: hoa lan, vanda, vanda lá dẹp phẳng
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Những chấm nhỏ nâu vàng – bệnh thán thư
Bài tiếp theo Cảm nhận cây cỏ quanh nhà

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây cảnh, hoa cảnh

Hoa Lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?