Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Trồng Vanda lá hình trụ tròn
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Trồng Vanda lá hình trụ tròn
Cây sân vườn

Trồng Vanda lá hình trụ tròn

Kiến Thức
3 phút đọc
SHARE

Đấy là Vanda teres, Vanda hookeriana… và các cây lai từ chúng như Vanda Miss Joaqium.

Vanda teres
Vanda teres
Vanda hookeriana
Vanda Miss joaquimvanda

– Trồng trong chậu : Chậu hơi cao, đường kính 10-25cm, có nhiều lỗ thoát, có cọc ty tơ to ở giữa chậu, cao khoảng 70 – 100cm. Cọc này có thể là một trụ gỗ, khúc gỗ hay ống sành có đục lỗ hiện có bán trên thị trường. Có thể bó xơ dừa vào cọc này. Buộc các ngọn Vanda có ít nhất 2 tầng rễ, dài khoảng 60 -90cm, cách đáy chậu 5-10 cm, rồi cho than, gạch lớn vào chậu . Mỗi chậu trồng chung 4-5ngọn. Nên kê các chậu sát vào nhau. Nhóm này thường không được tốt khi trồng trong chậu, nên được khuyến khích trồng theo luống.

Vanda teres được trồng theo luống

– Trồng theo luống : Trồng theo kiểu luống  hoặc không dùng nẹp tre mà chỉ đóng trụ ở giữa luống, rồi buộc các ngọn lan vào (như kiểu trồng tiêu). Mỗi cọc 5-7 ngọn cách nhau cỡ 4cm, gốc cách mặt đất khoảng 5-10cm, cho rơm rạ, vỏ đậu, vỏ cà phê, xơ dừa…vào quanh trụ để giữ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho lan nhưng không được úng nước.

Khi mới trồng xong thì che khoảng 50% ánh sáng, đến khi phát triển tốt thì gỡ dần cho đến hết, không che chắn gì nữa cả. Vanda lá hình trụ nếu thiếu nắng thì cao lòng nhòng, không có hoa.

– Vì trồng ngoài trời, phải tưới đậm vào buổi sáng. Nếu thấy quá khô thì tưới vào buổi chiều. Loài này thì không kén nước tưới.

– Nếu hom lúc trồng cao cỡ 1 mét thì sau 3 năm có thể cao 2,5mét, lúc ấy có thể cắt ngang hạ xuống trồng lại. Phần ngọn phải có ít nhất 2-3 tầng rễ, phần gốc còn lại sẽ cho những chồi mới.

– Nên dùng phân 1:1:1(tỉ lệ N:P:K), mỗi tuần một lần trong thời gian đầu. Khi thúc hoa thì dùng 1:2:1 hay 1:3:2. Nên bón thêm phân hữu cơ ( phân gia súc hoai mục) định kỳ 5-6 tháng/lần.

Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan

 

Bạn cũng có thể thích

Hoa Lan

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Các loại địa lan phổ biến ở Việt Nam

THẺ: hoa lan, vanda, Vanda lá hình trụ tròn
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Tìm hiểu kiểng cổ Việt Nam – Phần 2
Bài tiếp theo Bệnh thối đen gốc thân cây lan

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây cảnh, hoa cảnh

Hoa Lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Những sai lầm thường gặp khi chăm sóc hoa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Giới thiệu, phân loại và chọn tạo giống địa lan

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Các loài phong lan rừng phổ biến ở Việt Nam

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?