Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Uốn cành sửa các khuyết tật cây Bonsai
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Bon Sai > Uốn cành sửa các khuyết tật cây Bonsai
Bon Sai

Uốn cành sửa các khuyết tật cây Bonsai

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Uốn cành để sữa chữa một thân cây hay một nhánh cây bonsai bị cong ở chỗ không vừa ý hoặc làm cho nó cong ở chỗ ta muốn, thì có thể áp dụng các phương pháp sau đây:

1.Uốn cành bằng cách cột dây

Dùng dây nhợ chắc và thanh kim loại cứng. Quấn vài vòng nhợ lên đoạn uốn cành .Đặt thanh kim loại dọc theo thân cây ở phía đối diện với hướng mà bạn muốn uốn thân cây cho thẳng. Quấn chặt dây nhợ quanh thanh kim loại và thân cây để ghịt chặt thân cây vào thanh kim loại. Phương pháp ngược lại dùng uốn cong một cành nào đó của một thân cây, nhánh cây đang quá thẳng :

Nội dung
Uốn cành để sữa chữa một thân cây hay một nhánh cây bonsai bị cong ở chỗ không vừa ý hoặc làm cho nó cong ở chỗ ta muốn, thì có thể áp dụng các phương pháp sau đây:1.Uốn cành bằng cách cột dâyUốn cành được nhà vườn dùng để sửa chữa kiểng cổ trong đó thanh kim loại thường được uốn cong hình chữ S-và dùng dây chuối hay dây thừng quấn quanh thân, cành vào thanh kim loại uốn cong đó.2. Uốn cành bằng cách dùng cảoÁp dụng thủ thuật uốn cành bằng cảo vào mùa khô, là mùa mà cây không tăng trưởng hoặc tăng trưởng rất ít và giữ cho đến 6 tháng hoặc 1 năm sau. Thời gian này đủ để cho các vết rạn nứt của vỏ cây do quá trình uốn nắn gây ra có thể liền lại.

– Dùng thanh kim loại có độ uốn cong tương ứng với phần thân mà ta muốn uốn cành;

– Dùng dây hay miếng cao su buộc ở phần muốn uốn;

– Buộc một đầu thanh kim loại ở vị trí bên dưới bằng sợi nhợ chắc;

– Uốn cong đoạn thân cho khít với vùng cong của thanh kim loại;

– Buộc chắc đầu bên kia của thanh kim loại vào thân cây.

– Quấn dây nhợ lên thanh kim loại và thân cây để buộc chặt chúng lại.

Uốn cành được nhà vườn dùng để sửa chữa kiểng cổ trong đó thanh kim loại thường được uốn cong hình chữ S-và dùng dây chuối hay dây thừng quấn quanh thân, cành vào thanh kim loại uốn cong đó.

Những đoạn cong trên thân Bonsai luôn phải dùng cách uốn cành
Những đoạn cong trên thân Bonsai luôn phải dùng cách uốn cành

2. Uốn cành bằng cách dùng cảo

Dùng các loại cảo tương ứng với thân, cành muốn uốn cong

– Ghịt 2 đầu trên và dưới của cảo vào thân cây ở phía trên và phía nơi sẽ uốn cong. Ở vị trí này có thể dùng cao su chêm,lót cho khỏi trầy da, hư vỏ.

– Phần lực đẩy của cảo sẽ tác dụng lên vị trí giữa nơi đó có lót chêm bằng tấm cao su sao cho vỏ cây khỏi bị tróc ra.

– Tăng cảo từ từ, ngày này qua ngày khác. Hoặc tang cảo một lần không vượt quá độ giòn gãy của thân.

Duy trì cảo như thế trong một thới gian khá lâu đủ thời gian cho các vết rạn nứt của vỏ cây nơi vị trí bị cảo lập liên lạc với nhau.

Dùng vải dày hoặc cao su để chêm, lót và dùng cảo để uốn thân cây.

Sau đó quấn vải dày hoặc cao su quanh thân cây ở ngay phía trên chỗ gắn cảo và cột ghịt thân cây vào thanh sắt.

Áp dụng thủ thuật uốn cành bằng cảo vào mùa khô, là mùa mà cây không tăng trưởng hoặc tăng trưởng rất ít và giữ cho đến 6 tháng hoặc 1 năm sau. Thời gian này đủ để cho các vết rạn nứt của vỏ cây do quá trình uốn nắn gây ra có thể liền lại.

Lê Công Kiệt – Nguyễn Thiện Tịch

Bạn cũng có thể thích

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật, bonsai

THẺ: bonsai, uốn cành
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cây trồng với chế độ ánh sáng
Bài tiếp theo Tại sao cây có thể chiết và ghép được?

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây trồng phong thủy

Lựa chọn cây cảnh (kiểng) bonsai trồng trong nhà

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Tạo giống cây bonsai từ những cây còi cọc trong tự nhiên

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật tạo giống cây bonsai bằng phương pháp chiết cành

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Quy ước thẩm mỹ, ý nghĩa con số dùng trong nghệ thuật cây cảnh (bonsai)

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?